Bài giảng Tiết 13, 14 - Bài 9: Amin

Khi ăn thịt cá đã nấu chín các em thấy mùi gì ạ?- Mùi tanh.

Mùi tanh đó là do đâu? - Do trong cơ thể con cá có 1 số amin có mùi tanh.

Ngoài amin ra thì trong cơ thể cá còn có các protenin rất cần thiết cho cơ thể.

Vậy amin và protein là gì? Tính chất vật lý, hh và ứng dụng ra sao? . Chúng ta sẽ nghiên chứu trong chương này:

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 13, 14 - Bài 9: Amin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên chiếu hình ảnh con cá lên bảng:
Giáo viên đặt vấn đề:
Khi ăn thịt cá đã nấu chín các em thấy mùi gì ạ?- Mùi tanh.
Mùi tanh đó là do đâu? - Do trong cơ thể con cá có 1 số amin có mùi tanh.
Ngoài amin ra thì trong cơ thể cá còn có các protenin rất cần thiết cho cơ thể.
Vậy amin và protein là gì? Tính chất vật lý, hh và ứng dụng ra sao? ............. Chúng ta sẽ nghiên chứu trong chương này:
Chương 3:
Tiết 13, 14. Bài 9
amin
Ngày soạn: ...... / ...... / 20 ......
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
	- HS bieỏt: ẹũnh nghúa, phaõn loaùi vaứ goùi teõn amin
	- HS hieồu: Caực tớnh chaỏt ủieồn hỡnh cuỷa amin.
	2. Kỹ năng:
	- Nhaọn daùng caực hụùp chaỏt amin.	
 	- Vieỏt chớnh xaực caực PTHH cuỷa amin
 - Quan saựt, phaõn tớch caực thớ nghieọm chửựng minh cuỷa amin.
	3. Tư tưởng:
	Thaỏy ủửụùc taàm quan troùng cuỷa caực hụùp chaỏt amin trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt, 	cuứng vụựi 	hieồu bieỏt veà caỏu taùo, tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa caực hụùp chaỏt amin. 
II. Phương pháp:
	Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
	- Duùng cuù: OÁng nghieọm, ủuừa thuyỷ tinh, oỏng nhoỷ gioùt, keùp thớ nghieọm.
 	- Hoaự chaỏt : metylamin, quyứ tớm, anilin, nửụực brom.
 	- Hỡnh veừ tranh aỷnh lieõn quan ủeỏn baứi hoùc.
IV. Tiến trình bài giảng:
Tiết 13:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
12C2
12C3
12C4
	1. ổn định tổ chức lớp: (1')
	2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
	3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
15'
* Hoaùt ủoọng 1:
v Chúng ta xét ví dụ sau: (GV vừa viết công thức vừa gọi tên)
v Hãy so sánh cấu tạo của amoniac và 4 hợp chất trên?
v Liên kết giữa N và các gốc H.C trong 4 phân tử trên được hình thành ntn?
v Nhận xét, bổ sung và chiếu hình các phân tử lên bảng cho HS quan sát.
v 4 chất ta xét ở trên chính là amin. Vậy amin là gì?
v Nhìn vào CTCT của các chất trong VD trên chúng ta thấy:
metylamin, phenylamin và xicloheyxylamin đã thay thế 1 ntử H của amoniac nên đựoc gọi là amin bậc I, tương tự như vậy đimetylamin được gọi là amin bậc II. Vậy bậc của amin là gì? Có tất cả mấy bậc amin?
v Cũng tương tự như các hợp chất hữu cơ khác, amin cũng có các đồng phân. Một em hãy cho thày biết amin có mấy đồng phân? Đó là những loại đồng phân nào?
v Bây giờ các em hãy Viết CTCT của amin có CTPT là C4H11N và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào của amin?
v Quan sát
v Liên kết với N của amoniac là H còn liên kết trong 4 chất còn lại thì liên kết với N là các gốc H.C
v Các liên kết đó được hình thành bằng cách thay thế 1 hay nhiều ntử H cua amoniac.
v Quan sát.
v Khi thay theỏ nguyeõn tửỷ H trong phaõn tửỷ NH3 baống goỏc hiủrocacbon ta thu ủửụùc hụùp chaỏt amin.
v Baống soỏ nguyeõn tửỷ hiủro trong phaõn tửỷ NH3 bũ thay theỏ bụỷi goỏc hiủrocacbon.
Có 3 bậc amin (bậc I, II và III)
v Có 3 loại đồng phân đó là: ủoàng phaõn veà maùch cacbon, veà vũ trớ nhoựm chửực vaứ veà baọc cuỷa amin.
v Lên bảng viết và tra lời.
(có 8 đp → HS tự nghiên cứu thêm)
I – KHAÙI NIEÄM, PHAÂN LOAẽI VAỉ DANH PHAÙP
1. Khaựi nieọm, phaõn loaùi
a. Khaựi nieọm:
- VD:
- KN: (SGK - 40)
- Baọc cuỷa amin: Baống soỏ nguyeõn tửỷ hiủro trong phaõn tửỷ NH3 bũ thay theỏ bụỷi goỏc hiủrocacbon. 
- Đồng phân: Coự ủoàng phaõn veà maùch cacbon, veà vũ trớ nhoựm chửực vaứ veà baọc cuỷa amin.
VD1: C4H11N
→ Đồng phân bậc amin.
10'
* Hoaùt ủoọng 2:
v Về nhà các em đã đọc trước SGK rồi, bây giờ 1 em cho thày biết người ta phân loại amin theo mấy cách? Đó là những cách nào?
v Phân loại amin theo gốc H.C lại còn phân thành 2 loại nhỏ hơn đó là amin béo và amin thơm. Vậy amin béo là gì và amin thơm là gì? 
v Một em hãy cho thày 1 vài VD về amin béo và amin thơm?
v Một em hãy cho thày 1 vài VD về amin theo bậc?
v Phân loại amin theo 2 cách. Đó là theo gốc H.C và theo bậc amin.
v Amin béo là amin có gốc H.C ở dạng mạch hở còn amin thơm là amin có gốc H.C thuộc loại H.C thơm.
v Đứng tại chỗ và cho biết CTPT các amin béo và thơm.
v Lên bảng viết CTPT các amin theo bậc.
b. Phân loại: (2 Cách)
 Theo goỏc hiủrocacbon:
+ Amin beựo: Là amin có gốc H.C dạng mạch hở nhử: CH3NH2, C2H5NH2,, 
+ Amin thụm: Là amin có gốc H.C thơm nhử: C6H5NH2, CH3C6H4NH2,
 Theo baọc cuỷa amin:
(Viết như trong SGK/40)
10'
* Hoaùt ủoọng 3:
v GV chiếu Bảng 3.1 SGK/41 lên bảng cho HS quan sát.
v Từ Bảng 3.1 các em hãy cho thày biết có mấy cách gọi tên amin? Đó là những cách nào?
v Gọi HS đọc tên 1 số amin trong bảng 3.1 và từ đó yêu cầu HS cho biết cách gọi tên của amin TQ theo từng cách?
v Quan sát bảng 3.1
v Có 3 cách gọi tên amin: Gốc - chức; Thay thế; Tên thường.
v Đúng tại chỗ để đọc tên theo HD của GV.
2. Danh pháp:
- Tên gốc - chức:
Gốc H.C + amin
- Tên thay thế:
Tên Ankan + vị trí + amin
- Tên thường (tên riêng):
Dùng cho 1 số ít amin.
VD: anilin ...
5'
* Hoaùt ủoọng 4:
v Từ thực tế và SGK các em hãy cho biết TCVL của amin?
v GV lửu yự HS laứ caực amin ủeàu raỏt ủoọc, thớ duù nicotin coự trong thaứnh phaàn cuỷa thuoỏc laự.
v HS nghieõn cửựu SGK vaứcho bieỏt tớnh chaỏt vaọt lớ cuỷa amin:
- Amin có khối lượng phân tử nhỏ ở dạng khí, múi khai khó chịu, tan nhiều trong nước.
- Amin có khối lượng phân tử lớn thì có thể ở dạng lỏng hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng và độ tan giảm theo chiều tăng phân tử khối.
- Amin thơm là chất lỏng hoặc rắn, dễ chuyển thành màu đen do bị oxi hoá.
- Các amin đếu rất độc.
II. TíNH chất vật lý:
(SGK/41)
	4. Củng cố bài giảng: (3')
	Câu 1: Vieỏt taỏt caỷ caực ủoàng phaõn còn lại cuỷa amin coự CTPT C4H11N. Goùi teõn.
Giải:
	Câu 2: chọn cõu đỳng
	a. Để khử mựi tanh của dao thỏi cỏ (mựi tanh của cỏ là do hỗn hợp của một số amin và một 	số chất khỏc gõy nờn) nguời ta sử dụng nước vụi trong.
	b. Để khử mựi tanh của dao thỏi cỏ (mựi tanh của cỏ là do hỗn hợp của một số amin và một 	số chất khỏc gõy nờn) người ta sử dụng axit sunfuaric hoặc axit bất kỳ.
	c. Để rửa sạch trai lọ đựng anilin ta sử dụng dung dịch brom.
	d. Để rửa sạch trai lọ đựng anilin ta sử dụng một axit bất kỳ.
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
	Làm BT2 và BT3/44
	Xem trước phần còn lại của amin.
Tiết 14:
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
12C2
12C3
12C4
	1. ổn định tổ chức lớp: (1')
	2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
	3. Giảng bài mới:
Thời gian
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10'
* Hoaùt ủoọng 1
v GV ? Phaõn tửỷ amin vaứ amoniac coự ủieồm gỡ gioỏng nhau veà maởt caỏu taùo ?
v HS nghieõn cửựu SGK vaứ cho bieỏt ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa phaõn tửỷ amin.
III – CAÁU TAẽO PHAÂN TệÛ VAỉ TÍNH CHAÁT HOAÙ HOẽC
1. Caỏu taùo phaõn tửỷ 
 - Tuyứ thuoọc vaứo soỏ lieõn keỏt vaứ nguyeõn tửỷ N taùo ra vụựi nguyeõn tửỷ cacbon maứ ta coự amin baọc I, baọc II, baọc III.
 - Phaõn tửỷ amin coự nguyeõn tửỷ nitụ tửụng tửù trong phaõn tửỷ NH3 neõn caực amin coự tinh bazụ. Ngoaứi ra amin coứn coự tớnh chaỏt cuỷa goỏc hiủrocacbon.
15'
* Hoaùt ủoọng 2
v GV bieồu dieón 2 thớ nghieọm sau ủeồ HS quan saựt:
 - Thớ nghieọm 1: Cho maóu giaỏy quyứ ủaừ thaỏm nửụực leõn mieọng loù ủửùng CH3NH2.
 - ẹửa ủaàu ủuừa thuyỷ tinh ủaừ nhuựng dung dũch HCl ủaởc leõn mieọng loù ủửùng CH3NH2.
v HS quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra, giaỷi thớch.
v HS nghieõn cửựu SGK so saựnh tớnh bazụ cuỷa CH3NH2, NH3, C6H5NH2. Giaỷi thớch nguyeõn nhaõn.
2. Tớnh chaỏt hoaự hoùc
a. Tớnh bazụ
 Taực duùng vụựi nửụực: Dung dũch caực amin maùch hụỷ trong nửụực laứm quyứ tớm hoaự xanh, phenolphtalein hoaự hoàng.
Anilin vaứ caực amin thụm phaỷn ửựng raỏt keựm vụựi nửụực.
 Taực duùng vụựi axit
C6H5NH2 + HCl → [C6H5NH3]+Cl−
 anilin phenylamoni clorua
Nhaọn xeựt:
 - Caực amin tan nhieàu trong nửụực nhử metylamin, etylamin,coự khaỷ naờng laứm xanh giaỏy quyứ tớm hoaởc laứm hoàng phenolphtalein, coự tớnh bazụ maùnh hụn amoniac nhụứ aỷnh hửụỷng cuỷa nhoựm ankyl.
 - Anilin coự tớnh bazụ, nhửng dung dũch cuỷa noự khoõng laứm xanh giaỏy quyứ tớm, cuừng khoõng laứm hoàng phenolphtalein vỡ tớnh bazụ cuỷa noự raỏt yeỏu vaứ yeỏu hụn amoniac. ẹoự laứ aỷnh hửụỷng cuỷa goỏc phenyl (tửụng tửù phenol).
Tớnh bazụ: CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
15'
* Hoaùt ủoọng 3
v GV bieồu dieón thớ nghieọm khi nhoỷ vaứi gioùt dung dũch Br2 baừo hoaứ vaứo oỏng nghieọm ủửùng dung dũch anilin.
v HS quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra, giaỷi thớch nguyeõn nhaõn, vieỏt PTHH cuỷa phaỷn ửựng.
b. Phaỷn ửựng theỏ ụỷ nhaõn thụm cuỷa anilin
ð Nhaọn bieỏt anilin
	4. Củng cố bài giảng: (3')
	1. Coự 3 hoaự chaỏt sau ủaõy: Etylamin, phenylamin vaứ amoniac. Thửự tửù taờng daàn lửùc bazụ 	ủửụùc saộp xeỏp theo daừy
	A. amoniac < etylamin < phenylamin	B. etylamin < amoniac < phenylamin
	C. phenylamin < amoniac < etylaminP	D. phenylamin < etylamin < amoniac
 	2. Coự theồ nhaọn bieỏt loù ủửùng dung dũch CH3NH2 baống caựch naứo trong caực caựch sau ?
	A. Nhaọn bieỏt baống muứi.	
B. Theõm vaứi gioùt dung dũch H2SO4
	C. Theõm vaứi gioùt dung dũch Na2CO3	
D. ẹửa ủuừa thuyỷ tinh ủaừ nhuựng ddHCl ủaởc leõn phớa treõn mieọng loù ủửùng dd CH3NH2 ủaởc.
 	3. Trỡnh baứy phửụng phaựp hoaự hoùc ủeồ taựch rieõng tửứng chaỏt trong moói hoón hụùp sau ủaõy:
a) Hoón hụùp khớ: CH4 vaứ CH3NH2	b) Hoón hụùp loỷng: C6H6, C6H5OH vaứ C6H5NH2
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà: (1')
	Bài 1, Bài 4, 5, 6/44.
	Xem trước bài aminoaxit.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
............................................................................................
chuyên môn duyệt
Ngày ...... / ...... / 20 ......

File đính kèm:

  • docTiet 13, 14 - HH 12 CB.doc