Đề kiểm tra 1 tiết môn: Lịch sử 8

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em có thể tự đánh giá mình trong quá trình việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập các nội dung sau.

 - Đánh giá được quá trình giảng dạy của mình, để từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.

1. Kiến thức:

 + Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta.

 + Đánh giá được thái độ của Triều đình Huế, nhân dân trước việc thực dân Pháp đánh chiếm các nơi của nước ta.

 + Nắm được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. Chọn ra được khởi nghĩa tiêu biểu, tại sao.

2. Kỹ năng:

 - Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài trắc nghiệm, trình bày, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.

3. Thái độ

 - Có thái độ căm ghét bè lũ cướp nước và bán nước,

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn: Lịch sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/2/2011
 Ngày kiểm tra:
 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN: LỊCH SỬ L8
( Thời gian làm bài 45 phút )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
 - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em có thể tự đánh giá mình trong quá trình việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập các nội dung sau.
 - Đánh giá được quá trình giảng dạy của mình, để từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết.
1. Kiến thức:
 + Trình bày được quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta.
 + Đánh giá được thái độ của Triều đình Huế, nhân dân trước việc thực dân Pháp đánh chiếm các nơi của nước ta.
 + Nắm được các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. Chọn ra được khởi nghĩa tiêu biểu, tại sao.
2. Kỹ năng: 
 - Rèn cho học sinh kỹ năng làm bài trắc nghiệm, trình bày, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ
 - Có thái độ căm ghét bè lũ cướp nước và bán nước, 
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA.
Trắc nghiệm khách quan và tự luận.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng 
TN
TL
TN
TL
CĐ thấp
CĐ cao
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Biết được âm mưu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai
2
0,5
5%
Trình bày nội dung chính của các Hiệp ước triều đình Huế đã ký với Pháp. 
1
3,0
30%
Hiểu được th¸i ®é cña TriÒu ®×nh HuÕ và nh©n d©n tr­íc sù x©m l­îc cña thùc d©n Ph¸p.
2
0,5
5%
Sè c©u: 5 (4TN +1TL)
Sè ®iÓm 4,0®= 40%
Phong trµo kh¸ng Ph¸p trong nh÷ng n¨m cuèi thÕ kØ XIX
Nhận xét ®­îc giai ®o¹n mét cña phong trµo CÇn V­¬ng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 
 2
20%
1 
2 ®
 20%
Xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Biết được những chính sách và những chuyển biến về xã hội khi Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam. 
Gi¶i thÝch ®­îc ®©u lµ cuéc khëi nghÜa tiªu biÓu trong phong trµo CÇn V­¬ng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 3
0,75
7,5%
1
 3
30%
4
3,75®
37,5%
Phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Biết được thời gian diễn ra phong trào Đông Du
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,25
2.5%
1
0,25
2.5%
Tæng sè c©u
Tæng sè ®iÓm.
TØ lÖ %
6/11
4,5
1/11
3
2/11
0,5
1/11
3
1/11
2
Sè c©u: 11
§iÓm 10
 45%
35%
20% 
100%
IV. ĐỀ BÀI 
Phần A: Trắc nghiệm khách quan (2,0 đ) 
 I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. Âm mưu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai là
 A. lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 và giao thiệp với nhà Thanh. 
 B. lấy cớ giải quyết vụ Đuy – puy.
 C. do nhiều toán nghĩa binh nổi dậy chống thực dân Pháp.
 D. lấy cớ bảo vệ đạo Gia – Tô.
Câu 2. Tướng chỉ huy quân Pháp tấn công thành Hà nội lần thứ Hai là
 A. Đuy - puy B. Gác- ni- ê.
 C. Ri- vi- e D. Hác- măng.
Câu 3. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì nhanh chóng rơi vào tay thực dân Pháp vì
 A. lực lượng của thực dân Pháp mạnh và có vũ khí hiện đại. 
 B. triều đình Huế cầu hòa với Pháp và ngăn cản phong trào chống Pháp của nhân dân ta.
 C. mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng sâu sắc. 
 D. tình hình triều đình Huế ngày càng bi đát
Câu 4. Tại chiến trường Gia Định, quân triều đình Huế đã mắc sai lầm là
 A. không kiên quyết chống giặc Pháp ngay từ đầu.
 B. không tận dụng thời cơ khi lực lượng địch yếu phản công.
 C. chủ trương cố thủ hơn tấn công.
 D. chỉ lo đến việc xây dựng Đại đồn Chí Hòa.
Câu 5. Về chính sách văn hóa, giáo dục Pháp mở trường học mới nhằm
 A. đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công việc cai trị.
 B. khai hóa văn minh cho người Việt.
 C. phục vụ nhu cầu học tập của con em quan chức thực dân.
 D. duy trì chế giáo dục phong kiến.
Câu 6. Để khai thác thuộc địa trong nông nghiệp Pháp đã tiến hành chính sách 
 A. tăng cường xây dựng hệ thống đê điều. 
 B. mở mang khai khẩn ruộng đất hoang.
 C. thực hiện bóc lột theo kiểu phát canh thu tô. 
 D. đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, phát canh thu tô.
Câu 7. Dưới chính sách khai thác thuộc địa xã hội Việt Nam có những chuyển biến 
 A. xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản. 
 B. hình thành đội ngũ công nhân. 
 C. đô thị phát triển, xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. 
 D. công, thương nghiệp phát triển.
Câu 8. Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian 
1905 - 1909. B. 1905 - 1907
1906 - 1909. C. 1907 – 1909.
 Phần B: Tự luận (8,0 đ)
Câu 1 (3,0 đ) 
Nội dung chính 4 bản Hiệp ước Triều đình nhà Nguyễn đã ký với thực dân Pháp?
Câu 2: (3,0 điểm)
Nêu tên những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Tại sao ?
Câu 3 (2,0 đ ) Em có nhận xét gì về giai đoạn một của phong trào Cần Vương (1885 - 1888)
 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT (KÌ II)
Môn: Lịch sử 8
Phần A. Trắc nghiệm khách quan ( 2,0 đ ) 
 Chọn đáp án đúng trong các câu dưới đây rồi chép lại vào kiểm tra .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
A
C
B
B
A
D
C
A
Phần B. Tự luận ( 8,0 đ)
Câu 1: (3 điểm)
 Hoàn cảnh và nội dung 4 bản Hiệp ước triều đình đã ký với thực dân Pháp?
1
NỘI DUNG CHÍNH
ĐIỂM
- Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất
+ Triều dình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông nam Kỳ và đảo Côn Lôn
+ Mở 3 cửabiển cho Pháp vào buôn bán
+ Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô
+ Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc
+ Pháp trả lại Vĩnh Long cho triều đinh khi nào triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến
- Nội dung Hiệp ước GiápTuất
+ Triều đình chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
+ Triều đình muốn quan hệ ngoại giao với bất cứ nước nào phải cho Pháp biết và được Pháp đồng ý.
+ Pháp sẽ rút hết quân đội khỏi Bắc Kỳ với điều kiện triều đình buộc dân chúng ngừng kháng chiến.
0,75
điểm
Nội dung Hác - măng
+ Triều đình chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc và Trung Kỳ.
+ Cắt Bình Thuận sát nhập Nam Kỳ, Thanh –Nghệ -Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ.
+ Triều đình cai quản Trung Kỳ nhưng mọi việc phải qua viên khâm sứ người Pháp.
+ Công sứ Pháp thường xuyên kiểm tra công việc triều đình ở Bắc Kỳ.
+ Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm.
+ Triều đình rút quân đội ở Bắc Kỳ về Trung Kỳ.
0,75
điểm
- Nội dung Hiệp ước Pa – tơ – nốt
+ Nước Việt nam thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp.
+ Trả lại Bình Thuận, Thanh – Nghệ - Tĩnh cho Trung Kỳ.Pháp làm chủ tình thế, bắt triều đình ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt ngày 6-6-1884.
0,75
Câu 2: (3,0 điểm)
Nêu tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương. Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất ? Tại sao ? 
* Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
 Khởi nghĩa Ba Đình , Khởi nghĩa Bãi Sậy, Khởi nghĩa Hương Khê.
ơ 
* Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu là cuộc Khởi nghĩa Hương Khê. Vì
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng đã từng đỗ tiến sĩ, học rộng tài cao, Cao Thắng tướng trẻ đầy tài năng, có tổ chức, chiến đấu gan dạ.
- Đại bàn hoạt động rộng 4 tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình.
- Tự chế tạo được vũ khí (súng trường theo kiểu mẫu của Pháp) 
- Trình độ tổ chức cao: + Quân đội có khoảng 1000 người, quá nửa số quân được trang bị súng tự chế theo kiểu súng hiện đại nhất của Pháp (1874). Nghĩa quân thường xuyên được tập luyện, biên chế thành quân thứ ( 15 quân thứ ) 
 + Căn cứ được củng cố, xây dựng tiến - lui, có tích lũy lương thực để trường kì chiến đấu.
- Chiến đấu bền bỉ kéo dài khoảng 10 năm, gây cho địch nhiều tổn thất, thiệt hại => Thời gian dài nhất so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
3đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3: ( 2 điểm)
Nhận xét về giai đoạn một của phong trào Cần Vương (1885 - 1888)
* Phạm vi: Phong trào phát triển rộng khắp, bao gồm các cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ từ miền Trung ra miền Bắc.
* Lực lượng: Tham gia đông đảo, chủ yếu là nông dân.
* Lãnh đạo: Không còn là những võ quan Triều đình như thời kì đầu chống Pháp mà là những văn thân, sĩ phu yêu nước có nỗi đau mất nước. 
0,75
0,5
0,75

File đính kèm:

  • docDe thi ky II Su 8 Doi moi.doc