Đề cương ôn tập Sử 8

 Câu 1

 3.Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859).

- Nguyên nhân:

+ Ách thống trị tàn bạo thựcdânAnh, tinh thần dân tộc và tín ngưỡng bị xúc phạm

+ Binh lính Ấn Độ bất mãn=>khởi nghĩa

- Diễn biến.

+ 10.5.1857 binh lính ở Mirut nổi dậy

+ Cuộc K/n phát triển nhanh chóng giải phóng nhiều vùng rộng lớn ở Bắc, Trung Ấn.nghĩa quân đã lập được chính quyền giải phóng một số thành phố lớn ( lực lượng tham gia là binh lính, nông dân)

+ Đến 1859 TD Anh đàn áp, dập tắt cuộc K/n.

-Ý nghĩa.

+ Nêu cao tinh thần bất khuất chống TD của nhân dân Ấn Độ.Ý thức vươn tới độc lập của nhân dân Ấn Độ

+ Mở dầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau này.

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sử 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 23: Hoàn cảnh ra đời và nội dung của chính sách kinh tế mới do do Lênin đề xướng: chính sách này đã tác động như thế nào đến nước Nga? 
- Hoàn cảnh của chính sách kinh tế mới:
+ Nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Tình hình chính trị không ổn định
+ Các lực lượng phản cách mạng điên cuồn chống phá, gây bạo loạn nhiều nơi.
+ Trong bối cảnh khó khăn, Đảng Bônsêvích quyết định chính sách kinh tế mới do Lênin đề xướng
- Nội dung chính sách kinh tế mới: (2đ)
+ Nông nghiệp: thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thế hiện vật.
+ Trong công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa những xí nghiệp vừa và nhỏ dưới sự kiểm soát của nhà nước, khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư vào Nga, nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt: công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
+ Trong thương nghiệp và tiền tệ: cho phép tư nhân tự do buôn bán, trao đổi, mở các chợ, khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn. 1924 nhà nước phát hành đồng rúp mới.
Þ Chính sách cộng sản thời chiến do nhà nước nắm độc quyền quản lý nền kinh tế quốc dân. Còn chính sách kinh tế mới thực chất là chuyển nền kinh tế do nhà nước độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần do nhà nước kiểm soát, khôi phục lại nền kinh tế hàng hóa.
+ Với việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn đã thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế.
 + Chính sách này đã tác động như thế nào đến nước Nga
- Đây là chính sách phù hợp, kịp thời, đầy tính sáng tạo nhằm chuyển từ nền kinh tế độc quyền do Nhà nước nắm độc quyền sang nền kinh tế nhiều thành phần nhưng nhà nước vẫn kiểm soát.
- Với chính sách này, nhân dân Xô viết đã vượt qua những khó khăn to lơn về kinh tế, chính trị và hoàn thành khôi phục kinh tế.
- Nó có ý nghĩa quốc tế sâu sắc và có giá trị đến ngày nay ở một số nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 Câu 25 : Em hãy nêu những điểm cơ bản trong chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven ? (3 điểm).
Câu 1: (3 điểm)
- Khủng hoảng ở Mĩ diễn ra từ tháng 10/1929 do Chủ nghĩa tự do thái độ trong phát triển kinh tế, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận đã dẫn tới tình trạng cung vượt quá xa cầu Þ khủng hoảng kinh tế thừa để bùng nổ với mức độ trầm trọng đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất à gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế; những vấn đề xã hội nảy sinh hết sức phức tạp (mâu thuẫn xã hội gia tăng, nạn thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ).
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Tổng thống mới đắc cử ở Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới nhằm khôi phụ nước Mĩ (1đ)
Nội dung chính sách kinh tế mới: (2đ)
* Đối nội
- Kinh tế: phục hồi nền kinh tế thông qua các đạo luật: Ngân hàng; Phục hưng công nghiệp; Điều chỉnh nông nghiệp ð khôi phục được nền sản xuất.
- CT-XH: 
+ Cứu trợ người thất nghiệp, tạo nhiều việc làm mới.
+ Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp ð Duy trì chế độ dân chủ tư sản.
* Đối ngoại:
- Chính sách láng giềng thân thiện.
- Chính sách trung lập đối với các vấn đề quốc tế.
- 11/1933 thân thiết quanhệ với Liên Xô ð Mềm dẻo, thiết thực và hiệu quả.
Ü Cứu Mĩ thoát khỏi cơn khủng hoảng duy trì chế độ dân chủ tư sản và trở thành nước giàu mạnh , Rudơven giữa chức Tổng thống trong 4 nhiệm kì
Câu 25
  Nêu những nét chung về Châu Âu trong những năm 1919- 1929?
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình Châu Âu có nhiều biến đổi. Có sự xuất hiện của một só quốc gia mới trên cơ sở tan vỡ của Đế quuóc Áo, Hung và sự thất bại của Đức.
- Kinh tế các nước Châu Âu đều bị suy sụp, cao trào Cách Mạng bùng nổ
thành phố New York
Câu 2 : ( 4điểm )Vì sao nước Mỹ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1929-1933) ?
 +Nước Mỹ thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế (1929-1933) : 
 Cuối tháng 10/1929 Mỹ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn bắt đầu từ tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp và nông nghiệp . 
Để đưa nước Mỹ thoát ra khỏi khủng hoảng Ph . Ru - dơ-ven ..đã thực hiện chính sách mới 
 Chính sách mới bao gồm những biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp , phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế -tài chính  ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp , nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ , đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước . Nhà nước tư sản đã tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng , tổ chức lại sản xuất , cứu trợ người thất nghiệp , tạo thêm nhiều việc làm mới và ổ định tình hình xã hội 
Câu 27
 Hãy nêu tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế?
a. Kinh tế : 
- Không tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất, nhưng đã thu được nhiều lợi, nhất là về kinh tế(Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần).nhưng ngay sau chiến tranh kinh tế Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, nông nghiệp vẫn lạc hậu.
 - Giá gạo tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn. 
 -Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định
b. Xã hội :
+ Giá gạo tăng cao,đời sống nhân dân khó khăn. Vì vậy 1918”cuộc bạo động lúa gạo” đã nổ ra lôi cuốn 10 triệu người tham gia
+Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi. Tháng 7-1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập.và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân
+ Năm 1927 tài chính Nhật khủng hoảng, chấm dứt sự phục hồi kinh tế Nhật Bản.
Nhận Xét :Nền kinh tế Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh, công nghiệp nặng tăng nhưng bấp bênh, nông nghiệp lạc hậu. 
Câu4 (2.5 điểm )
	Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài 
 ● Hậu quả của chiến tranh thế giới lần nhất.
* Kinh tế : phát triển không đồng đều, không ổn định.
* Xã hội: gặp nhiều khó khăn. 
a/Kinh tế: 
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 tàn phá nặng nề.
+ thiếu nguồn nguyên liệu
+ Thiếu trị trường tiêu thụ hàng hóa.
=> Giảm sút, khủng hoảng nghiêm trọng.
b/Xã hội:
- Nhân dân : khó khăn, thất nghiệp
- Phong trào đấu tranh : quyết liệt 
=> Mâu thuẫn XH gay gắt.
*Giải pháp :
+Đối nội: 
- Chính sách quân sự hóa.
- Đàn áp phong trào CM, bóc lột nhân dân.
+Đối ngoại:
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
=> Thiết lập chế độ phát xít.
Câu 1 (2.5 điểm )
	Tại sao cho rằng công xã Pari 1871 ở Pháp là nhà nước kiểu mới do dân và vì dân ?
-Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động nhà nước
-Giao cho công nhân quản lý xí nghiệp
-Qui định tiền lương tối thiểu, đánh đập công nhân , cấm cúp phạt
-Hoãn trả tiền thuê nhà , hoãn trả nợ
-Qui định giá bán bánh mì
-Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí 
Câu 2 (2.5 điểm )
	Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) có kết cục như thế nào ? tính chất?
+Kết cục: 
-Làm 10 triệu người chết,20 triệu người bị thương, nhiều thành phố làng mạc bị phá hủy . 
-Số tiền chi phí cho chiến tranh khoảng 85 tỉ đô la 
-Giai cấp công nhân không ngừng phát triển nổi bật là cách Mạng Tháng Mười Nga
+Tính chất:
-Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa 
Câu 30
Vì sao đến năm 1794, cách mạng Pháp không thể tiếp tục phát triển?
27-07-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính,
 Rôbe-Spie bị đưa lên máy chém , cách mạng kết thúc.
Câu 31. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển. Quần chúng nhân dân là lực lượng chính đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
- Là cuộc cách mạng triệt để nhất, xứng đáng là một cuộc đại cách mạng cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân thế giới chống lại chế độ phong kiến và thực dân.
Câu 32
++“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lực (tức tước đoạt) công - nông, ngoài thì áp bức thuộc địa.”
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII.
- Chủ yếu là mang lại quyền lợi cho giai cấp tư sản, chưa giải quyết hết những nguyện vọng của nhân dân, không xóa bỏ tận gốc chế độ phong kiến.
 Pháp: lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết được nhiều yêu cầu của nhân dân: ruộng đất, việc làm, quyền chính trị 
Câu 33
*Cách mạng Pháp trải qua mấy giai đoạn?
3 giai đoạn
Giai đoạn nào đạt tới đỉnh cao nhất?
 Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
 Ngày 21-1-1793 ai bị kết án phản quốc và bị xử tử?
 Câu 19: Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối 19 đầu 20 lần lượt thất bại
+Nguyên nhân thất bại?
- Trieàu ñình Maõn Thanh suy yeáu, caâu keát vôùi ñeá quoác
- Thieáu vuõ khí
-Chöa coù söï laõnh ñaïo cuûa 1 toå chöùc chính trò vöõng maïnh
-Thöïc löïc vaø theá löïc cuûa giai caáp Tö saûn coøn quaù yeáu
- Caùc nöôùc ñeá quoác ñang phaùt trieån maïnh
+ Chưa có tổ chức chính đảng lãnh đạo
+ Sự bảo thủ hèn nhát của triều đình phong kiến
+ Do đế quốc và phong kiến cấu kết đàn áp
Câu 20: Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam . Trước khi Đảng Cộng Sản VN ra đời ?
Phong trào yêu nước lần lượt bị thất bại trước sự đàn áp đẫm máu của đế quốc và phong kiến tay sai. 
+Nguyên nhân thất bại chính là thiếu sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến cách mạng. Giai cấp công nhân chưa trở thành một lực lượng chính trị độc lập nên chưa thể đảm nhận vai trò lãnh đạo.
Câu 20  **Vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX cuối cùng đều thất bại ?
-Lực lượng của bọn xâm lược mạnh.
-Chưa có sự liên kết giữa các dân tộc, 
-Cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức và thiếu lãnh đạo chặt chẽ.
-Tham gia chiến đấu rải rác không tạo thành một khối, không có lãnh đạo, quân đội chưa đủ mạnh để chống lại chủ nghĩa thực dân xâm lược.... 
-Chính quyền phong kiến ở nhiều nước đầu hàng, làm tay sai.
=> Thất bại, tan rã, bị đàn áp quá đẫm máu.....
+ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dân Đông Nam Á......
Câu 1(4,5điểm) : Những sự kiện nào chứng tỏ v

File đính kèm:

  • docÔN TẬP SỬ 8 TIẾP.doc