Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 10

- Chức năng của cacbohidrat

-Là nguồn dữ trữ năng lượng của tế bào và cơ thê

+Tinh bổ là nguồn năng lượng dự trữ trong cây

+Glicozen là nguồn năng lượng dự trữ trong cơ thể động vật và nấm

-Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể như xenlulozo

+kintin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của côn trùng

LIPIT

-được cấu tạo từ 3 nguyên tố C,H O

-Lipit không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà được cấu tạo phưc tạp gồm nhiều thành phần hóa học hơn

-không tan được trong nước, tan được trong dung môi hữu cơ

- Một số loại lipit chính và chức năng của chúng:

+ Mỡ, dầu: được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo. Chức năng chính của chúng là dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.Tham gia điều hòa thân nhiệt + Phôtpholipit: cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo và một nhóm phôtphat. Phôtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào.

+ Một số chất có bản chất là Stêrôit như colesterôn tham gia cấu tạo màng tế bào, testostêrôn và ơstrôgen là hoocmôn giới tính.

+ Sắc tố và vitamin: tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể.

Chức năng của lipit

-Là thành phần quan trọng cấu tạo nên hệ thống các màng sinh học (photpholipit, colesteron)

-Là nguyên liệu dự trữ năng lượng (dầu, mỡ), dự trữ nước.

-Tham gia vào nhiều chức năng sinh học khác nhu: hoocmon, sắc tố diệp lục, vi tamin A, D, E

PROTÊIN

- Protein là đại PT cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là các axit amin

-Từ 20 loại aa  tạo ra sự đa dạng phong phú của protein

-Cấu tạo 1 aaxit amin

+ Nhóm amin : (- NH2)

+ Nhóm cacboxyl (- COOH)

+ Gốc hyđrôcacbon (- R)

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 oxy và CO2.
-Các chất mang vận chuyển các chất qua màng.
Prôtêin thụ thể
-Giúp tế bào nhận biết tín hiệu hóa học
-Các prôtêin thụ thể trên màng sinh chất.
Prôtêin vận động
-Co cơ, vận chuyển
-Actin và miozin trong cơ, các prôtêin cấu tạo nên đuôi tinh trùng.
Prôtêin bảo vệ
-Chống bệnh tật
-Các kháng thể, các inteferon chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và virut.
I. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN)
Cấu trúc hóa học 
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân,mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit.
- 1 nuclêôtit gồm- 1 phân tử đường 5C
 - 1 nhóm phôtphat( H3PO4)
 - 1 gốc bazơnitơ(A,T,G,X)
Có 4 loại bazơ niơ : Ađênin ( A); Guanin (G); Timin (T); Xitôzin (X)
Các Nu chỉ khác nhau về bazơ nên tên gọi của Nu theo tên gọi của bazơ tương ứng
-Các Nu liên kết với nhau bằng kiên kết hoá trị tạo nên chuỗi polinuclêotit, có chiều từ 5' 3'
Từ 4 loại: thành phần trình tự sắp xếp,số lượng các nu tạo nên sự đa dạng phong phú của AND
Cấu trúc không gian
Cấu trúc không gian
-Phân tử ADN là 1 chuỗi xoắn kép gồm hai mạch polinuclêôtit chạy song song và ngược nhiều nhau, xoắn điều đặn quanh trục.
-Các nuclêôtit hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hydro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydrô.. 
-Khoảng cách giữa 2 cặp bazơ là 3,4A0
Mỗi chu kỳ xoắn ( vòng xoắn) gồm 10 cặp Nu , cao 34A0, đường kính vòng xoắn là 2nm ( 20A0)
*ADN vừa đa dạng vừa đặc thù là do số lượng, thành phần và trật tự sắp xép các nuclêôtit . Đó là cơ sở hình thành tính đa dạng đặc thù của các sinh vật.
-chức năng : - Nguyªn t¾c cÊu tróc ®a ph©n lµm cho ADN võa ®a d¹ng võa ®Æc thï. Mçi lo¹i ADN cã cÊu tróc riªng, ph©n biÖt nhau ë sè l­îng thµnh phÇn trËt tù c¸c nuclª«tit.
- TÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï cña ADN lµ c¬ së h×nh thµnh tÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï cña c¸c loµi sinh vËt.
- ADN b¶o qu¶n vµ truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn.
+ Th«ng tin di truyÒn l­u gi÷ trong ph©n tö ADN d­íi d¹ng tr×nh tù, sè l­îng, thµnh phÇn cña c¸c nuclª«tit.
+ Tr×nh tù c¸c nu trong ADN quy ®Þnh tr×nh tù c¸c axit amin trong ph©n tö pr«tªin.
+ Th«ng tin di truyÒn trªn ADN ®­îc truyÒn tõ thÕ hÖ nµy sang thÕ hÖ kh¸c nhê sù tù nh©n ®«i cña ADN trong qu¸ tr×nh ph©n bµo.
ARN 
Thành phần cấu tạo
- Cấu tạo theo nguyên tắc da phân mà đơn phân là nuclêôtit.
-Nuclêôtit của ARN gồm:
+Đường ribôzơ. C5H10O5.
+Axit photphoric. H3PO4
 +Bazơ nitơ (A, U, G, X)
b. Cấu trúc:
 -mARN 
Cấu trúc : dạng mạch thẳng, có trình tự nucleotit đặc biệt để Riboxom gắn vào dịch mã
Chức năng :mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. 
- rARN
Cấu trúc: chuổi polinucleotit cuộn lại có những đoạn tạo mạch xoắn kép, có 3 thùy và 1 đầu tự do để gắn với axit amin
Chức năng: vận chuyển axit amin đến ribôxôm
-tARN
Cấu trúc: được cấu tạo từ 1 mạch poolinucleotit, có nhiều đoạn tự bắt cặp vs nhau tạo nên các đoạn xoắn kéo cục bộ
Chức năng : cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtê
 Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
– Trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit sẽ thể hiện tương tác giữa các phần trong chuỗi pôlipeptit, từ đó tạo nên hình dạng không gian 3 chiều của prôtêin và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của prôtêin. Sự sai lệch trong trình tự sắp xếp của các axit amin có thể dẫn đến sự biến đổi cấu trúc và tính chất của prôtêin. Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi pôlipeptit quyết định tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.
– Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mặc dù đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về nhiều đặc tính là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của 
Vì sao Adn có tính đa dạng và đặc thù ?
-ADN có cấu tạo đặc thù bởi thành phần số lượng và trình tự sắp xếp các nucleotit
-do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nucleotit tạo nên tính đa dạng
Câu 6. Nêu các điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
- Kích thước nhỏ, khoảng từ 1- 5µm.
- Chưa có nhân hoàn chỉnh.
- Chưa có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành những khoang riêng biệt và bào quan không có màng bao bọc.
- ADN dạng vòng và chỉ có 1 phân tử ADN
- Kích thước lớn, khoảng từ 10- 50µm 
- Có nhân hoàn chỉnh.
- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành những khoang riêng biệt và các bào quan có màng bao bọc.
- ADN dạng thẳng và có nhiều phân tử ADN. 
9) Màng sinh chất:
a. Cấu trúc
- msc có cấu trúc “khảm động” dày 9mm
- Gồm lớp kép phôtpholipit và prôtêin
lớp kép phôtpholipit 
+2 lớp phôtpholipit luôn quay 2 đầu ưa nước ra ngoài,2 đuôi kị nước vào trong
+phân tử phôtpholipit của 2 màng liên kết vs nhau bằng liên kết yếu
Prôtêin: gồm và prôtêin bám màng
prôtêin xuyên màng :là loại prôtêin xuyên suốt qua lớp kép phôtpholipit
prôtêin bám màng :đính khảm trên bề mặt của màng tế bào
+ngoài ra còn có glicoprotein ( P liên kết vs cacbohidrat ) à tiếp nhận thông tin, “ dấu chuẩn ” nhận biết các tế bào
+Colesteron: tăng cường tính ổn định của màng
b.Chức năng
- Là ranh giới bên ngoài, bảo vệ cấu trúc bến trong
-Trao đổi chất có chọn lọc
--Vận chuyển các chất 
-Liên kết các mô,tế bào
-Nhận biết, tiếp thu thông tin
-Là nơi định vị của nhiều loại enzim
TI THỂ 
a. Cấu trúc
-Hình cầu,hình sơi
-Màng kép: màng ngoài trơn, màng trong gấp nếp tạo thành các mào
-Có chất nền-nơi chứa enzim hô hấp
b.Chức năng
-Cung cấp năng lượng tế bào dưới dạng phân tử ATP.Ngoài ra,ti thể còn tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất 
Lục lạp
a. Cấu trúc
-Hình bầu dục
-Mang kép:màng trong và màng ngoài trơn
-Bên trong : + chất nền (stroma) là nơi diễn ra pha tối của quá trình quang hợp
 + hạt Grana: chứa sắc tố quang hợp tham gia vào quá trình pha sáng
b.Chức năng
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật
Vì sao ty thể được xem là nhà máy điện cung cấp năng lượng cho tế bào
-Ti thể có khả năng biến đổi năng lượng dự trữ trong các nguyên liệu hỗn hợp ( glucozo) thành ATP cho tế bào. Do vậy có thể nói ti thể là trạm năng lượng của tế bào
Tại sao cây có màu xanh? màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không?
-Do trong lá cây có chứa lục lạp mà trong lục lạp có chứa diệp lục nên lá cây có màu xanh, lá cây không hấp thụ ánh sáng màu xanh mà phản lại ánh sáng đó, nên màu xanh của lá cây không liên quan đến chức năng quang hợp
7. Tại sao nói: “Màng sinh chất có cấu trúc mô hình khảm động”? Cấu trúc đó có ý nghĩa gì đối với tế bào?
Màng sinh chất có cấu trúc khảm vì lớp kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtêin 
Màng sinh chất có cấu trúc động vì các phân tử phôtpholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng làm cho màng sinh chất có độ nhớt giống như dầu. Điều này được thực hiện là do sự liên kết giữa các phân tử phôtpholipit là các liên kết yếu. Một số prôtêin có thể không di chuyển được hoặc ít di chuyển vì chúng bị gắn với bộ khung tế bào nằm phía trong màng sinh chất.
Cấu trúc đó giúp cho màng sinh chất trao đổi chất 1 cách có chọn lọc.
Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.
Nội dung
Vận chuyển thụ động
Vận chuyển chủ động
Khái niệm
vc các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không sử dụng ATP
vc các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, tiêu tốn năng lượng ATP và cần chất mang
Nguyên nhân
 Do sự chênh lệch
Do nhu cầu tế bào
Con đường
Theo chiều gradien nồng độ
Ngược chiều gradien nồng độ
Nhu cầu NL
 Không 
Cần
Chất mang
Không 
Cần
Kết quả
Đạt đến sự cân bằng nồng độ
Không cần đạt đến sự cân bằng n.độ
XUẤT BÀO, NHẬP BÀO
- Xuất bào: đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
- Nhập bào: đưa các chất vào trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
+ Thực bào: Vc chất rắn
+ ẩm bào: Vc chất lỏng
Khái niệm năng lượng, các trạng thái tồn tại của năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào ?
-Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng
-Trạng thái năng lượng
+Thế năng là loại năng lượng dự trữ có khả năng sinh công
+Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh công
Tại sao nói “ATP là đồng tiền năng lượng” của tế bào?
ATP là chất cấu tạo gồm 1 bazơ adênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat.liên kết photphat thứ 2 và thứ 3 là phần tích lũy năng lượng và khi các nhóm phophat này tách ra năng lượng được giải phóng
Khi ATP phân giải nhờ enzim giải phóng thì phôtphat không mất đi mà sẽ liên kết với chất thực hiện chức năng ( p hoạt tải, p co cơ) và khi hoạt động chức năng hoàn thành thì nhóm photphat lại liên kết với ADP để tạo thành ATP nhờ nguồn năng lương tạo ra từ các phản ứng giải phóng năng lương
ATP là 1 loại năng lượng được tế bào sản sinh ra để dùng cho mọi phản ứng của tế bào và được gọi là đồng tiền năng lượng của tế bào
ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào với ý nghĩa ATP được sử dụng hàng ngày như tiền tệ, cụ thể nó cung cấp năng lượng cho tất cả mọi hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, vận chuyển các chất, sinh công cơ học, các quá trình hấp thụ...).
ATP có chứa các liên kết cao năng giàu năng lượng, ATP có năng lượng hoạt hóa thấp, dễ dàng bị phá vỡ và giải phóng năng lượng. Các phản ứng thu nhiệt trong tế bào cần 1 năng lượng hoạt hóa thấp khoảng 7,3kcal cho nên ATP có khả năng cung cấp đầy đủ năng lượng cho tất cả các hoạt động sống của tế bào
Thế nào là chuyển hóa vật chất ? Bản chất của quá trình chuyển hóa vật chất ?
-Chuyển hóa vật chất bao gồm tất cả các phản ứng sinh hóa diễn ra trong tế bào, là các phản ứng phân giải các chất sống đặc trưng của tế bào thành các chất đơn giản, đồng thời giải phóng năng lượng và các phản ứng tổng hợp các chất sống đặc trưng của tế bào đồng thời tích lũy năng lượng. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng
 -Bản chất: đồng ho

File đính kèm:

  • dockkk.doc
Giáo án liên quan