Đề cương ôn tập Sinh học 9 Học kỳ I - Phan Hồ Anh Phương

1. Một số khái niệm cơ bản :

a/ Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ ,tổ tiên cho thế hệ con cháu .

b/ Biến dị : là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .

c/ Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng .

 Ví dụ : Hoa đỏ và hoa trắng là cặp tính trạng tương phản của loại tính trạng màu sắc hoa .

d/ Thể đồng hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau .

 Ví dụ : AA ,AABB ,AAbb .

e/ Thể dị hợp chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau .

 Ví dụ : Kiểu gen chứa 1 cặp gen dị hợp : Aa ,AABb , aabbMm

 Kiểu gen chứa 2 cặp gen dị hợp :AaBb , AABbMm.

g/ Giống thuần hay dòng thuần là giống có đặc tính di truyền đồng nhất ,các thế hệ sau giống các thế hệ trước .Giống thuần chủng có kiểu gen ở thể đồng hợp .

h/ Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P), làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở con cháu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Sinh học 9 Học kỳ I - Phan Hồ Anh Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2 ,kích thước bằng nhau.
1 noãn bàobậc I qua giảm phân 1 cho 1 thể cực thứ nhất kíh thước nhỏ và 1 noãn bào bậc 2 kích thước lớn .
1 tinh bào bậc 2 qua giảm phân2 cho 2 tinh trùng kích thước bằng nhau 
1 noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể cực thứ 2 kích thước nhỏ và 1 tế bào trứng kích thước lớn 
Kết quả : 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng đều có khả năng thụ tinh .
Kết quả : 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực thứ 2 không có khả năng thụ tinh và một tế bào trứng có khả năng thụ tinh.
* Thụ tinh: - Thô tinh lµ sù kÕt hîp ngÉu nhiªn gi÷a mét giao tö ®ùc vµ 1 giao tö c¸i
- B¶n chÊt lµ sù kÕt hîp cña 2 bé nh©n ®¬n béi t¹o ra bé nh©n l­ìng béi ë hîp tö
* Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh :
+ Duy tr× æn ®Þnh bé NST ®Æc tr­ng qua c¸c thÕ hÖ c¬ thÓ.
+ T¹o nguån biÕn dÞ tæ hîp cho chän gièng vµ tiÕn hóa
? Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
Trả lời: Điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi bởi vì:
- Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường bên trong và bên ngoài (hoocmôn, ánh sáng, nhiệt độ)
- Nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính, con người có thể chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi
- Việc điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi cho phù hợp với mục đích sản xuất, làm tăng hiệu quả kinh tế cao nhất cho con người.
III. CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
1 /ADN
a/ Cấu tạo hoá học: Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H ,O, N, P. 
ADN thuộc đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtít thuộc 4 loại là adenin:A,timin: T, guanin:G ,xitozin:X
 Sự khác nhau trong thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của 4 loại nuclêôtit dẫn đến ADN có tính đa dạng và đặc thù cao .
b/ Cấu trúc không gian của ADN: 
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải
- Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu. Đường kính vòng xoắn là 20A0 
- Các nu giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung (NTBS): A liên kết với T còn G liên kết với X 
c/ Quá trình tự nhân đôi:
- AND nhân đôi trong nhân ở kỳ trung gian.
+ Hai m¹ch ADN t¸ch nhau theo chiÒu däc. 
+ C¸c nuclª«tÝt cña m¹ch khu«n liªn kÕt víi nuclª«tÝt tù do theo nguyªn t¾c bæ sung, 2 m¹ch míi cña 2 ADN con dÇn ®­îc h×nh thµnh dùa trªn m¹ch khu«n cña ADN mÑ theo chiÒu ng­îc nhau.
KÕt qu¶ : 2 ph©n tö ADN con ®­îc h×nh thµnh gièng nhau vµ gièng ADN mÑ.
 d/ Nguyên tắc nhân đôi ADN:
- Nguyên tắc bổ sung : Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ . Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nu tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại , G liên kết với X hay ngược lại .
- Nguyên tắc giữ lại 1 nửa (bán bảo toàn): Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ(mạch cũ ) mạch còn lại được tổng hợp mới 
* Bản chất của gen: bản chất hóa học của gen là ADN.
* Chøc n¨ng gen: cã cÊu tróc mang th«ng tin qui ®Þnh cÊu tróc ph©n tö Pr«tªin.
* Chức năng của ADN : Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền .
2/ ARN
a/ Cấu tạo hoá học: 
- ARN là một loại axit nuclêic, được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N và P
- ARN là một đại phân tử nhưng có kích thước và khối lượng nhỏ hơn nhiều so với ADN 
- ARN được cấu taọ theo nguyên tắc đa phân do nhiều đơn phân là các nu thuộc 4 loại A, U, G, X liên kết tạo thành một chuỗi xoắn đơn.
b/ Qu¸ tr×nh tæng hîp ARN: ARN được tổng hợp t¹i nhân, ë k× trung gian.
- Qu¸ tr×nh tæng hîp ARN:
+ Gen th¸o xo¾n, t¸ch dÇn thµnh 2 m¹ch ®¬n
+ C¸c nuclª«tÝt ë m¹ch khu«n liªn kÕt víi nuclªotÝt tù do theo nguyªn t¾c bæ sung
+ Khi tæng hîp xong ARN t¸ch khái gen ®i ra chÊt tÕ bµo.
c/ / Nguyên tắc tổng hợp ARN
ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc:
- Khuôn mẫu: dựa trên một mạch của gen
- Bổ sung:Các nu tự do trong môi trường nội bào đến lắp ghép với mạch gốc của gen dựa trên nguyên tắc bổ sung: A mạch gốc liên kết với U môi trường, T mạch gốc liên kết với A môi trường, G mạch gốc liên kết với X môi trường, X mạch gốc liên kết với G môi trường 
Bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ: Gen à ARN là trình tự các nu trên mạch khuôn của gen quy định trình tự các nu trên mạch ARN.
4/ Prôtein
- Pr«tªin lµ hîp chÊt h÷u c¬ gåm c¸c nguyªn tè: C, H, O, N, S, P.
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử, có khối lượng và kích thước lớn. Prôtêin được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân. Đơn phân cấu tạo nên Prôtêin là axitamin, có hơn 20 loại axitamin khác nhau
- Pr«tªin cã tÝnh ®a d¹ng vµ ®Æc thï do thµnh phÇn, sè l­îng vµ tr×nh tù c¸c axit amin.
- C¸c bËc cÊu tróc:
+ CÊu tróc bËc 1: lµ chuçi aa cã tr×nh tù x¸c ®Þnh
+ CÊu tróc bËc 2: lµ chuçi aa t¹o vßng xo¾n lß xo
+ CÊu tróc bËc 3: do cÊu tróc bËc 2 cuén xÕp theo kiÓu ®Æc tr­ng
+ CÊu tróc bËc 4: gåm 2 hay nhiÒu chuçi a xÝt amin kÕt hîp víi nhau
* Chức năng: (3 chức năng ở sgk).
3/ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng : (ADN mARN protein tính trạng)
* Mối liên hệ: 
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
- mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin cấu tạo nên protein.
- Protein biểu hiện thành tính trạng cơ thể.
* Bản chất mối quan hệ gen – tính trạng:
- Trình tự sắp xếp các nu trên ADN quy định trình tự sắp xếp các nu trên ARN .
*Trình tự sắp xếp các nu trên ARN lại quy định trình tự sắp xếp các axit amin trên prôtêin 
*Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào,từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
 Vậy gen quy định tính trạng .
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo hóa học của ADN.
Câu 2: Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?
Trả lời:
- ADN đa dạng: Do sự thay đổi trật tự sắp xếp, số lượng, thành phần các nu trên ADN
- ADN đặc thù: Do trật tự sắp xếp của nu trên ADN rất nghiêm ngặt
Câu 3: Mô tả cấu trúc không gian của ADN?
Câu 4: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Câu 5: Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN? 
Câu 6: Giải thích vì sao hai ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
Trả lời:
- Sau khi enzim tác động làm tách hai mạch đơn của ADN mẹ, các nu của môi trường vào liên kết với các nu trên cả hai mạch của ADN mẹ (gọi là 2 mạch gốc hay mạch khuôn) theo đúng nguyên tắc bổ sung:
A mạch gốc liên kết với T môi trường, T mạch gốc liên kết với A môi trường
G mạch gốc liên kết với X môi trường, X mạch gốc liên kết với G môi trường
- Nhờ nguyên tắc bổ sung mà từ mỗi mạch gốc đã tổng hợp 1 mạch giống hệt với mạch bổ sung với nó rồi liên kết tạo ra ADN con giống hệt ADN mẹ ban đầu
Câu 7: Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen?
Câu 8: ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ: Gen à ARN?
Câu 9: Nêu các loại ARN và chức năng của chúng.
Trả lời:
ARN là axit ribônuclêic. Tùy theo chức năng mà người ta phân chia làm 3 loại ARN khác nhau: ARN thông tin, ARN vận chuyển, ARN ribôxôm
- ARN thông tin (mARN) có chức năng truyền đạt thông tin qui định cấu trúc của prôtêin cần được tổng hợp 
- ARN vận chuyển (tARN) có chức năng vận chuyển axitamin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin
- ARN ribôxôm (rARN) là phần cấu tạo nên ribôxôm-nơi tổng hợp prôtêin
Câu 10: Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử ARN?	
Câu 11: Trình bày cấu tạo hóa học của phân tử Protêin?
Câu 12: Tính đa dạng và tính đặc thù của Prôtêin do yếu tố nào xác định?
Trả lời:
- Tính đa dạng: do trình trự sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axitamin.
- Tính đặc thù: Mỗi phân tử Protêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axitamin mà còn đặc trưng bởi cấu trúc không gian, số chuỗi axitamin
Câu 13: Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?
Trả lời: Prôtêin có rất nhiềuchức năng quan trọng trong tế bào và cơ thể như:
- Prôtêin là tành phần cấu tạo của tế bào, mô, các cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
- Prôtêin là thành phần cấu tạo enzim, là chất xúc tác các phản ứng trao đổi chất của tế bào
- Prôtêin là thành phần của hoocmôn, đóng vai trò điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
- Prôtêin tạo nên kháng thể, thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể
- Prôtêin là thành phần của cơ, tham gia vận động cơ thể
- Prôtêin còn là nguồn dự trữ cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào
- Protêin còn biểu hiện tính trạng của cơ thể
Vì vậy Protêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể.
Câu 14: Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN, giữa ARN và Prôtêin.
Hoặc câu hỏi có thể là: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ:
	 Gen (một đoạn ADN)à mARN à Prôtêin
Trả lời:
- Mối quan hệ giữa gen và ARN: Gen là khuôn mẫu tổng hợp ra ARN, trong đó trình tự các nu trên ADN qui định trình tự các nu trên ARN
- Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin: Mạch mARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axitamin trên Prôtêin tương ứng, trong đó trình tự các nu trên mARN qui định trình tự các axitamin trên prôtêin tương ứng (cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau ứng với một axitamin)
Câu 15: NTBS được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế nào?
	Gen (một đoạn ADN)à mARN à Prôtêin
Trả lời:
- Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong mối quan hệ gen à mARN: 
	A mạch khuôn liên kết với U môi trường, T mạch khuôn liên kết với A môi trường
	G mạch khuôn liên kết với X môi trường, X mạch khuôn liên kết với G môi trường
- Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong mối hệ mARN à Prôtêin 
	A trên tARN khớp với U trên mARN và ngược lại
G trên tARN khớp với X trên mARN và ngược lại
Bài tập 1: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nucleotit như sau:
 A-U-G-X-X-A-G-A-X
Xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên?
Bài tập 2: Một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau:
	A-T-X-G-G-X-T-T-T-A-X-G-A
Xác định trình tự các nucleotit trong đoạn gen trên và trong ARN sẽ được tổng hợp từ mạch gốc?
IV .CHƯƠNG 4 : BIẾN DỊ 
Biến dị
 Biến dị di truyền được	Biến dị không di truyền (thường biến)
Biến dị tổ hợp Đột biến
Đột biến gen	Đột bi

File đính kèm:

  • docBai 9 Nuoc Dai Co Viet thoi Dinh Tien Le.doc
Giáo án liên quan