Đề cương ôn tập học kỳ i môn vật lý 10

A. Lý thuyết: (Khi viết biểu thức cần nêu rõ các đại lương trong đó và đơn vị của nó)

Câu 1. Chuyển động thẳng đều: Nêu định nghĩa;viết công thức vận tốc , đường đi và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng đều.

Câu 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường đi được ,công thức liên hệ và phương trình chuyển động .

Câu 3. Sự rơi tự do:nêu định nghĩa; phương, chiều và tính chất chuyển động. Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Viết được các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.

Câu 4. Chuyển động tròn đều: nêu được các định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số và biểu thức của chúng. Viết các công thức liên hệtrong chuyển động tròn đều.Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.

Câu 5. Ba định luật I Newton : Phát biểu nội dung các định luật Newton và viết được hệ thức của định luật này(nếu có).

Câu 6. Định luật vạn vật hấp dẫn:Phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn. Viết công thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h và ở sát mặt đất.

Câu 7. Lực đàn hồi: Nêu những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng).Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc đối với lò xo.

Câu 8. Lực ma sát: Định nghĩa,phân loại và đặc điểm của lực ma sát.Viết được công thức xác định lực ma sát trượt.

Câu 9. Lực hướng tâm: Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế.Viết được công thức xác định lực hướng tâm.

Câu 10. Lực quán tính( nâng cao): Định nghĩa và điều kiện để xuất hiện lực quán tính.Giải thích hiện tượng thực tế của lực quán tính.Viết được công thức xác định lực quán tính.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ i môn vật lý 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác dụng lên vật
b. Xác định quãng đường vật chuyển động được trong 40s.
ĐS:F= 50N ; s= 400m.
Bài 14. Một vật có khối lượng m = 20kg đang đứng yên thì chịu tác dụng của một lực F = 30N. Bỏ qua lực cản 
của môi trường và lực ma sát.
a. Tính gia tốc chuyển động của vật và vận tốc của vật sau 5s.
b. Để cho gia tốc của vật là a’=3m/s2 thì lực kéo F’ có độ lớn là bao nhiêu.
ĐS:a=1,5m/s2 ; v=7,5m/s ; F’ = 60N.
Bài 15:Viết biểu thức lực hấp dẫn và vận dụng làm các bài tập sau:
a.Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) ở cách nhau 1 (km) nếu xem chúng là chất điểm.
b.Hai quả cầu, mỗi quả có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm. Lực hấp dẫn giữa chúng có thể đạt giá trị lớn nhất là bao nhiêu? 
ĐS : a:Fhd = 1,67.10-4 (N);b: 3,4. 10-6 N.
Bài 16: Một quả cầu ở trên mặt đất có trọng lượng 400 N. Khi chuyển nó tới một điểm cách tâm trái đất 4R (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?
ĐS : P’ = 16 (N);
Bài 17 : Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính trái đất .Cho bán kính trái đất 6400 km và gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất 10 m/s2 
ĐS:gh = 2,5 m/s2 
Bài 18 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm.Khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N.Xác định hệ số đàn hồi của lò xo ?
ĐS: k=83,3N/m
Bài 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kể ,có chiều dài tự nhiên = 12 cm, độ cứng của lò xo k = 100 N/m. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới của lò xo một vật khối lượng bằng 200 g .
a. Hỏi khi ấy lò xo có chiều dài bao nhiêu?Lấy g = 10 m/s2 
b. Treo thêm một vật m’ thì lò xo dài 15cm.Tìm khối lượng của vật được treo thêm đó
ĐS: 
Bài 20 : Khi người ta treo quả cân 100g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định) lò xo dài 31cm.Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33cm.
a.Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo.Lấy g = 10m/s2.
 §
b.Muốn lò xo có chiều dài 35cm thì ta phải treo vật nặng có khối lượng bao nhiêu? 
ĐS:a. ; b.500g
Bài 21 : Người ta kéo 1 cái thùng có khối lượng 200 kg theo phương ngang với lực 300N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt phẳng ngang là 0,1. Tính gia tốc của thùng lấy g = 10 m/s2.	ĐS: a=0,5 m/s2
Bài 22 :Một ôtô có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc của ôtô đạt 30m/s. Cho biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2, lấy g = 10m/s2 . Tính:
a. Gia tốc và quãng đường ôtô đi được trong thời gian đó.
b. Lực kéo của động cơ (theo phương ngang).
ĐS:a)a =1m/s2 ; s = 450m ;b) FK = 3600N
Bài 23 :Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát . Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk =10N .
a. Tính quãng đường vật đi được sau 4s.
b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi thêm.
ĐS: a) ;;b) 
Bài 24: Người ta kéo theo phương ngang một vật có khối lượng 50kg với lực 150N làm vật trượt trên sàn nằm 
ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
a. Tính gia tốc của vật
b. Tính quãng đường vật đi được sau 5s.Biết ban đầu vật đứng yên.
ĐS:a=1m/s2 ; s =12,5m.
Bài 25: Một chiếc xe khối lượng m=100kg đang chạy với vận tốc 54km/h thì tắt máy và chuyển động chậm dần 
đều.Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,15. Lấy g = 10m/s2.
a. Xác định gia tốc chuyển động của xe.
b. Tìm quãng đường xe chạy thêm được trước khi dừng hẳn và thời gian xe chuyển động hết quãng đường đó.
ĐS:a=-1,5m/s2 ; s =75m; t=10s
Bài 26: Một vật khối lượng 10kg được kéo chuyển động thẳng trên mặt sàn nằm ngang bởi một lực hướng lên, có phương hợp với phương ngang một góc 450 và có độ lớn là N. Hệ số ma sát giữa sàn và vật là 0,2. 
a.Xác định lực ma sát tác dụng lên vật. Lấy g = 10m/s2.
b.Hãy xác định gia tốc của vật khi đó. 
ĐS: Fms = 15N ; a=1m/s2 .
Bài 27: Xe có khối lượng 1 tấn đi qua cầu có bán kính cong là 50m. Giả sử xe chuyển động đều với vận tốc 10m/s. Tính lực nén của xe lên cầu: (lấy g=10m/s2)
a. Tại đỉnh cầu vồng
b. Tại điểm thấp nhất của cầu võng 
ĐS: a) 8000N b) 6650N
Bài 28: Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính R=200m. Hệ số ma sát trượt giữa xe và mặt đường là k=0,2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu mà không trượt? Lấy g=10m/s2
ĐS: 20m/s
Bài 29: Một ôtô có trọng lượng P = 16000N chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là một cung tròn), áp lực của ôtô lên mặt cầu tại điểm cao nhất là N = 14400N. Biết bán kính cong của cầu là r = 49m. Lấy g=10m/s2. 
a. Tính vận tốc của ôtô.	
b. Tính áp lực của ôtô lên mặt cầu tại vị trí góc tạo bởi trọng lực và bán kính quỹ đạo là 450
ĐS : a)7m/s; b)9680 N
Bài 30(NC) :Treo một con lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần của một toa xe lửa. Biết xe chuyển đông ngang với gia tốc a và dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc =450. Tính gia tốc chuyển động a của xe lửa. và lực căng của dây treo
ĐS: a=5m/s2 ;
Bài 31(NC) Một người khối lượng m = 60 kg đứng yên trong thang máy. Lấy g = 10m/s2 . Hãy tính lực nén của người lên thang nếu :
a. thang chuyển động lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2
b. thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2
c. thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2
ĐS:a) 720N ; b) 480N ; c) 720N
Bài 32(NC) Một sợi dây thép có thể giữ yên được một trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg. Dùng dây để kéo một trọng vật khác có khối lượng 400 kg lên cao. Lấy g = 10m/s2 . Hỏi gia tốc lớn nhất mà vật có thể có để dây không bị đứt.
ĐS: amax =1,25m/s2
a 
h
Bài 33: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 
a = 300 (như hình vẽ). Biết h = 0,6m và lấy g = 10m/s2.Tính gia tốc và vận tốc của vật 
tại chân mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp sau:
TH1: Mặt phẳng nghiêng không có ma sát.
TH2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát với hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là mt = 0,3. 
ĐS : TH1: 5m/s2 ; m/s;TH2:2,4m/s2 ; 2,4m/s
Bài 34(NC): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang được quãng đường bao nhiêu sau khi xuống hết mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng và với mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2.
ĐS : 16m
Bài 35(NC):Một vật có khối lượng 6kg được đặt trên một mặt phẳng nghiêng a =300. Tác dụng vào vật 1 lực F = 48N song song với mặt phẳng nghiêng .Vật chuyển động lên trên nhanh dần đều . Hãy tìm gia tốc của chuyển động và quãng đường vật đi được sau thời gian 2s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. Lấy g = 10m/s2.	 ĐS : 0,4m/s2 và 0,8m
Bài 36: Một hòn bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m. Khi ra khỏi mép, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang). Lấy g=10m/s2. Tính thời gian chuyển động và vận tốc của bi lúc rời bàn.
ĐS:0,5s ; 3m/s
Bài 37:Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 30m/s. Chọn gốc tọa độ tại vị trí ném,lấy g=10m/s2.
a.Viết phương trình tọa độ của quả cầu. Xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s
b.Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu. Quỹ đạo này là đường gì?
c.Sau bao lâu thì vectơ vận tốc của vật hợp với phương ngang 1 góc 450. Xác định độ cao của vật khi đó?
d.Xác định thời gian vật chuyển động và tầm xa của vât ? Vận tốc chạm đất của quả cầu là bao nhiêu?
ĐS: a) x=30t ; y=5t2;b) ; c)t=3s;h=35m c) 4s;120m;50m/s
Bài 38(NC): Từ đỉnh tháp cao 7,5m, một hòn đá được ném lên với vận tốc ban đầu 10m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc = 450. Chọn gốc tọa độ tại mặt đất và chiều dương hướng lên,lấy g = 10 m/s2
a.Viết phương trình quỹ đạo của hòn đá.
b. Sau bao lâu kể từ lúc ném, hòn đá sẽ chạm đất?	
c.Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi của vật và vận tốc của vật khi vừa chạm đất.
ĐS : ; t=2,13s ; x=15m ; v=…
Bài 39: Đoàn tàu gồm một đầu máy, một toa 10 tấn và một toa 5tấn nối với nhau theo thứ tự trên bằng những lò xo giống nhau. Khi chịu tác dụng lực 500N, lò xo dãn ra 1cm. bỏ qua ma sát. Sau khi bắt đầu chuyển động 10s, vân tốc của đoàn tàu đạt 1m/s. Tính độ dãn của mỗi lò xo. 
ĐS: 3cm, 1cm
Bài 40(NC): Cho hệ như hình vẽ: ; ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây. Cho dây không dãn và g=10m/s2 
ĐS: a0,1m/s2 ; T20,2N)
BÀI TẬP TĨNH HỌC DÀNH CHO BAN CƠ BẢN:
Bài 1: Một người gánh 2 thùng hàng bằng một đòn gánh có chiều dài 1,8m. Thùng hàng thứ nhất có khối lượng 20kg, thùng hàng thứ hai có khối lượng 30kg. Xác định áp lực tác dụng lên vai người đó và vị trí đặt gánh hàng lên vai. Lấy g=10m/s2.(ĐS: F=500N, d1=1,08m, d2=0,72m)
Bài 2. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 5kg được treo vào tường nhờ sợi dây. Dây hợp với tường một góc 300 . bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Tính lực căng T của dây? (ĐS:)
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
VẬT LÝ 10 - PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1: - Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu laø chuyeån ñoäng coù quyõ ñaïo laø ñöôøng thaúng vaø coù toác ñoä trung bình nhö nhau treân moïi quaõng ñöôøng.
 - Công thức: v= hằng số; s = vtb.t = v.t ; 
Câu 2: Gia toác: cuûa chuyeån ñoäng laø ñaïi löôïng xaùc ñònh baèng thöông soá giöõa ñoä bieán thieân vaän toác vaø khoaûng thôøi gian vaän toác bieán thieân . Ñôn vò cuûa gia toác laø m/s2.
* Đặc điểm của vecto gia tốc - CĐ thẳng nhanh dần đều: cùng chiều hay a.v>0
- CĐ thẳng chậm dần đều: ngược chiều hay a.v<0
*Công thức: ;; ; 
Câu 3: Sự rơi tự do là sự rơi của vật chỉ dưới tác dụng của trọng lực
- Nhöõng ñaëc ñieåm cuûa söï rôi töï do: - Phöông thaúng ñöùng. - Chieàu töø treân xuoáng döôùi. -Chuyeån ñoäng thaúng nhanh daàn ñeàu.
- Công thức: - Coâng thöùc tính vaän toác: .
 -Coâng thöùc tính quaõng ñöôøng ñi ñöôïc cuûa söï rôi töï do:.
- Đặc điểm gia tốc rơi tự do: Taïi moät nôi nhaát ñònh treân Traùi Ñaát vaø ôû gaàn maët ñaát, caùc vaät ñeàu rôi töï do vôùi cuøng moät gia toác g. ( g)
Câu 4: - Toác ñoä goùc cuûa chuyeån ñoäng troøn laø ñaïi löôïng ño baèng goùc maø baùn kính OM queùt ñöôïc trong moät ñôn vò thôøi gian. Toác ñoä goùc cuûa chuyeån ñoäng troøn ñeàu laø ñaïi löôï

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap VL 10 2012.doc