Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 10: Bài tập động lượng- Công, công suất

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng.

- Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi ,chuyển dời thẳng).

- Nêu được ý nghĩa của công âm.

- Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất .Nêu được đn vật lí của công suất .

2. Kĩ năng:

- Phát hiện được ý nghĩa của xung lượng của lực.

- Phát hiện công cơ học phụ thuộc như thế nào vào góc .

-Vận dụng được công thức tính công và công suất để giải các bài tập đơn giản.

3. Thái độ:

- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày

 

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Các bài tập làm thêm.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.

- Làm trước các bài tập ở nhà

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 10: Bài tập động lượng- Công, công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG- CÔNG, CÔNG SUẤT
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.
- Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng.
- Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi ,chuyển dời thẳng).
- Nêu được ý nghĩa của công âm.
- Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất .Nêu được đn vật lí của công suất . 
2. Kĩ năng: 
- Phát hiện được ý nghĩa của xung lượng của lực.
- Phát hiện công cơ học phụ thuộc như thế nào vào góc .
-Vận dụng được công thức tính công và công suất để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 
- Sử dụng được kiến thức để giải quyết các bài toán vật lí trong đời sống hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Các bài tập làm thêm.
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị các câu hỏi ở phần giao nhiệm vụ của bài trước.
- Làm trước các bài tập ở nhà
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, 
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
- Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ
Viết biểu thức động lượng ? Phát biểu định lí biến thiên động lượng ? Ý nghĩa của xung lượng của lực?
Định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức ?
Định nghĩa và viết công thức tính công – công suất ? 
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:Vận dụng kiến thức về động lượng và định luật bảo toàn động lượng, công và công suất để làm các bài tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học về động lượng. 
GV: Yêu cầu HS nêu các kiến thức về động lượng đã học
HS: Tóm tắt lại các kiến thức 
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị đo của các đại lượng trong công thức
HS: Viết các biểu thức
GV: Giải đáp các thắc mắc của học sinh về các kiến thức đã học:
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để giải bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt bài tập 3 trang 56 sgk
HS: Tóm tắt và hệ thống lại các công thức đã học để giải các bài tập
GV: Chú ý cho học sinh các hằng số và đổi đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
HS: Vận dụng kiến thức làm các bài tập ở sgk và sách bài tập.
GV: Giới thiệu các dạng bài tập và cho học sinh làm các bài tập tương tự
GV: Cho học sinh tìm hiểu đề bài tập 6
HS: Đọc và tóm tắt đề bài
GV: Nêu một số câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm:
-Định luật bảo toàn động lượng ?
- Xác định loại va chạm ?
-Vận tốc của hệ vật sau va chạm ?
HS: Thảo luận và giải bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng giải bài tập
HS: Theo dỏi và nhận xét
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa các bài tập
GV: Yêu cầu học sinh xác định lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên đều.
HS: Vẽ hình
GV: Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo.
HS: A = F.s.cosa 
GV: Yêu cầu học sinh tính công suất của lực kéo.
HS: P = 
GV: Yêu cầu học sinh xác định độ lớn của lực ma sát.
HS: Fms = mmg 
GV: Yêu cầu học sinh tính công của lực ma sát.
HS: A = Fms.s
GV: Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động.
HS: 
GV: Yêu cầu học sinh tính công suất trung bình của lực ma sát.
HS: P = 
GV: Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường đi được.
HS: 
GV: Hướng dẫn để học sinh xác định lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc với vận tốc không đổi.
GV: Yêu cầu học sinh tính công của lực kéo.
A. Hệ thống kiến thức
1. Động lượng :
 2. Định lý biến thiên động lượng hay xung lượng của lực:
3. Định luật bảo toàn động lượng:
4. Va chạm mềm:
5. Chuyển động bằng phản lực:
6. Cơng – Cơng suất:
B. Vận dụng kiến thức
Bài 3 trang 56 :
 Theo định luật II Newton ta có :
m2- m1= (+)Dt
=> = 
 Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ trên xuống ta có :
F = = - 68 (N)
 Dấu “-“ cho biết lực ngược chiều với chiều dương, tức là hướng từ dưới lên.
Bài 6 trang 58 :
 Theo định luật bảo toàn động lượng ta có : m1 + m2= m1 + m2
=> 
 Chiếu lên phương ngang, chọn chiều dương cùng chiều với , ta có :
v = 
Bài 24.4 :
 Để kéo gàu nước lên đều ta phải tác dụng lên gàu nước một lực kéo hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg.
 Công của lực kéo : A = F.s.cosa = m.g.h.cos0o = 10.10.5.1 = 500 (J)
 Công suất trung bình của lực kéo :
P = = = 50 (W)
Bài 24.6 :
 Trên mặt phẳng ngang lực ma sát :
Fms = mmg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N)
 a) Công của lực ma sát :
A = Fms.s = m.a. = -mvo2
= - 2.104.152 = - 225.104 (J)
 Thời gian chuyển động :
t = = 5(s)
 Công suất trung bình :
P = = = 45.104 (W)
 b) Quãng đường di được :
s = = 37,5 (m)
Bài 9 trang 60 :
 Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống : FK = mgsina + mmgcosa.
 Do đó công kéo : 
A = FK.s = mgs(sina + mcosa)
4. Củng cố và luyện tập.
	GV: Yêu cầu học sinh qua các bài tập ở trên, nêu phương pháp giải bài toán về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập khác.
HS: Hệ thống lại các kiến thức đã học 
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài củ, yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới “Động năng”

File đính kèm:

  • docTC 20.doc