Đề cương ôn tập học kỳ I

Câu 1.Khi nhiệt phân hoặc đưa muối AgNO3

ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hóachất sau:

A. Ag2O, NO2và O

2 B. Ag2O và NO2

C. Ag, NO2và O

2 D. Ag và NO2

Câu 2.Nếu pH = 5,0thì màu của quỳ là:

A. xanh B. đỏ C. hồng D. tím

Câu 3. Phương trình phản ứng:

Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O

Có hệ số lần lượt là:

A. 1, 4, 1, 2, 2 B. 2, 4, 2, 2, 2 C. 3, 8, 3, 2, 4 D. 1, 3, 1, 1, 2

Câu 4.Một dung dịch có [ H

+

] = 1,5.10

-6

M. Môi trường của dung dịch này là:

A. axít B. kiềm C. trung tính D. không xác định được

Câu 5.Thuốc thử để nhận biết ion PO4

3-

trong dung d ịch là:

A. muối AgNO3 B. dung dịch AgNO3

C. muối AgCl D. dung dịch NaNO3

pdf10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trong các câu sau? H3PO4 là: 
 A. một axit có tính oxi hóa mạnh vì P có số oxi hóa cao nhất (+5). 
 B. một axit có tính khử mạnh. 
 C. một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc. 
 D. một axit yếu, trong dung dịch phân li theo 3 nấc. 
Câu 33. Hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế H3PO4 trong công nghiệp? 
 A. Ca3(PO4)2, H2SO4 loãng B. CaHPO4, H2SO4 đặc 
 C. P2O5, H2SO4 đặc D. H2SO4 đặc, Ca3(PO4)2 
Câu 34. Nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau: 
 A. KNO2, N2 và O2 B. KNO2 và O2 
 C. KNO2 và NO2 D. KNO2, N2 và CO2 
Câu 35. Vì sao phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để: 
 A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất. 
 B. làm cho đất tơi xốp. 
 C. giữ độ ẩm cho đất. 
 D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị mất đi. 
Câu 36. Phản ứng hóa học sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh? 
A. NH3 + HCl  NH4Cl 
B. 2NH3 + H2SO4  NH4(SO4)2 
C. 2NH3 + 3CuO 
0t N2 + 3Cu + 3H2O 
D. NH3 + HNO3  NH4NO3 
Câu 37. Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất sau: 
 A. CuO, NO2 và O2 B. Cu, NO2 và O2 
 C. CuO và NO2 D. Cu và NO2 
Câu 38. Dung dịch amoniac có thể có những thành phần nào sau đây? 
 A. NH3, H2O B. NH3, NH4+, OH- 
 C. NH4+, OH-, H2O D. NH3, H2O, NH4+, OH- 
Câu 39. Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với HNO3 đặc, nguội? 
 A. Mg, Al B. Al, Zn C. Al, Fe D. Al, Mn 
Câu 40. Cho lưu huỳnh vào cốc đựng HNO3 đặc sẽ có khí nào thoát ra? 
A. SO2 B. NO2 C. NO D. A và B 
Câu 41. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành: 
 A. màu vàng nâu B. màu nâu đỏ 
 C. màu đen sẫm D. màu trắng sữa 
Câu 42. Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây? 
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. 
B. Phân tử N2 có liên kết ba. 
C. Phân tử N2 có liên kết ion. 
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. 
Câu 43. Công thức hóa học của supephotphat kép là: 
A. Ca3(PO4)2 B. Ca(H2PO4)2 C. CaHPO4 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 
Câu 44. Khi nào kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì không tạo ra chất nào sau đây? 
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O5 
Trung taâm GDTX Bình Taân 
HOÙA HOÏC 11CB 4 
Câu 45. Hòa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 đặc thì thu được 0,448 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Giá trị 
m là: 
A. 1,12 gam B. 11,2 gam C. 0,56 gam D. 5,6 gam 
Câu 46. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây. Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do: 
A. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. 
B. Sự chuyển dịch của các electron. 
C. Sự chuyển dịch của các cation. 
D. Sự chuyển dịch của các cation và anion. 
Câu 47. Một dung dịch có [OH-] = 1,5 . 10-9 M. Môi trường của dung dịch này là: 
A. Trung tính B. Axit 
C. Không xác định được D. Kiềm 
Câu 48. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi: 
 A. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng. 
 B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. 
 C. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. 
 D. Phản ứng không phải là thuận nghịch. 
Câu 49. Muối nào sau đây không phải là muối axit? 
A. Ca(HCO3)2 B. NaH2PO3 C. NaHSO4 D. Na3PO4 
Câu 50. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu? 
A. NaCl B. HCl C. H2O D. NaOH 
Câu 51. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/lít; dung dịch nào dẫn điện kém nhất? 
A. HCl B. HF D. HI C. HBr 
Câu 52. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau: 
A. Sn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Zn(OH)2 D. Cả A, B, C 
Câu 53. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? 
A. Dung dịch NaCl trong nước. B. NaCl rắn, khan. 
C. Dung dịch hỗn hợp NaCl và HCl. D. NaCl nóng chảy. 
Câu 54. Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? 
A. Một hợp chất có khả năng phân li cation H+ trong nước là axit. 
B. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm (OH) trong thành phần phân tử. 
C. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. 
D. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm (OH) là bazơ. 
Câu 55. Trong dung dịch HCl 0,010 M, tích số ion của nước là: 
A. [H+][OH-] = 1,0.10-14 B. [H+][OH-] < 1,0.10-14 
D. [H+][OH-] > 1,0.10-14 C. Không xác định được 
Câu 56. Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là: 
A. [H+] > 1,0.10-5 M B. [H+] < 1,0.10-5 M 
D. [H+] = 1,0.10-5 M C. [H+] = 1,0.10-4 M 
Câu 57. Cần thêm vào 0,1 lít dung dịch A có pH = 2,00 bao nhiêu lít nước cất để được dung dịch có pH = 
3,00? 
A. 1,0 lít B. 0,9 lít C. 0,5 lít D. 0,1 lít 
Câu 58. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai? 
A. 3CO + Fe2O3 t
0
 3CO2 + 2Fe 
B. CO + Cl2  COCl2 
C. 3CO + Al2O3 t
0
 2Al + 3CO2 
D. 2CO + O2 t
0
 2CO2 
Câu 59. Khi muốn khử độc, lọc nước, khí, người ta dùng chất nào? 
A. Than chì B. Than đá C. Than hoạt tính D. Than cốc 
Câu 60. Điều nào sau đây sai khi phát biểu về CO? 
A. CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. 
B. CO là oxit axit. 
C. CO là chất khử mạnh. 
Trung taâm GDTX Bình Taân 
HOÙA HOÏC 11CB 5 
D. CO là oxit không tạo muối. 
Câu 61. Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ có kết tủa xuất hiện? 
A. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch BaCl2 
B. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch CaCl2 
C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch K2CO3 
 D. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch Ba(OH)2 
Câu 62. Tính chất hóa học của cacbon là: 
A. Tính oxi hoá B. Tính lưỡng tính 
C. Tính khử D. Cả A, C đều đúng 
Câu 63. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây: 
A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. 
Câu 64. Tên gọi nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hoá học? 
A. Đôlômit. B. Cacnalit. C. Prit. D. Xiđerit. 
Câu 65. Xét các muối cacbonat, nhận định nào sau đây đúng? 
 A. Tất cả các muối cacbonat đều tan trong nước. 
 B. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit. 
 C. Tất cả các muối cacbonat đều bị nhiệt phân, trừ muối cacbonat của kim loại kiềm. 
 D. Tất cả các muối cacbonat đều không tan trong nước. 
Câu 66. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. 
Sản phẩn thu được sau phản ứng gồm: 
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. 
C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2. 
Câu 67. Cacbon và cacbon monooxit đều phản ứng được với các chất trong dãy nào sau đây? 
A. O2, Fe2O3 B. O2, H2 C. Fe2O3, Fe D. H2O, ZnO 
Câu 68. Phản ứng nào sau đây của C, trong đó số oxi hoá của C giảm từ +4 đến +2: 
A. C + 2H2 
xt,t0 CH4 B. 4Al + 3C t
0
 Al4C3 
C. CO2 + C t
0
 2CO D. Tất cả A, B, C đều đúng 
Câu 69. Số oxi hoá của C trong các chất CO, C, CO2, Na2CO3 lần lượt là: 
A. -2, 0, +4, +6 B. -2, 0, +4, +4 C. +2, 0, +4, +6 D. +2, 0, +4, +4 
Câu 70. Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau? 
A. 3C + 4Al  Al4C3 B. C + O2  CO2 
C. C + 2CuO  2Cu + CO2 D. C + H2O  CO + H2 
Câu 71. Hoá chất nào không nên đựng trong các lọ thủy tinh có nút nhám? 
A. Axit sunfuric đặc B. Xút đặc 
C. Axit clohiđric đặc D. Axit flohiđric 
Câu 72. Hoá chất nào không nên đựng trong lọ thủy tinh có nút nhám? 
A. NaOH B. HCl C. H2SO4 D. CuSO4 
Câu 73. Silic và nhôm đều phản ứng được với dung dịch các chất trong dãy nào sau đây? 
A. HCl, HF B. NaOH, KOH 
C. Na2CO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3 
Câu 74. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách: 
A. đun SiO2 với NaOH nóng chảy. 
B. cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. 
C. cho dung dịch K2SiO3 tác dung với dung dịch NaHCO3 
D. cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. 
Câu 75. Trong dung dịch HCl 0,010M ở 250C, tích số ion của nước là: 
 A. [H+][OH-] 1,0.10-14 
C. [H+][OH-] = 1,0.10-14 D. không xác định được 
Câu 76. Muốn cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần phải đồng thời 
 A. tăng áp suất và giảm nhiệt độ B. tăng áp suất và tăng tăng độ 
 C. giảm áp suất và giảm nhiệt độ D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ 
Câu 77. Để tạo độ xốp cho một loại bánh, người ta có thể dùng muối nào sau đây? 
 A. NaCl B. NH4HCO3 C. (NH4)3PO4 D. Na2CO3 
Trung taâm GDTX Bình Taân 
HOÙA HOÏC 11CB 6 
Câu 78. Phương trình điện ly tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là H3PO4  3H+ + PO43-. Khi thêm 
HCl vào dung dịch 
 A. nồng độ PO43- tăng lên. 
B. căn bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận. 
C. cân bằng trên không bị chuyển dịch. 
 D. căn bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. 
Câu 79. Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là 
 A. lưu huỳnh đioxit B. đinitơ pentaoxit 
C. silic đioxit D. cacbon đioxit 
Câu 80. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản ứng oxi 
hóa khử này bằng: 
 A. 20 B. 12 C. 16 D. 22 
Câu 81. Phản ứng trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để 
điều chế HF? 
 A. NaHF t
o
 NaF + HF B. CaF2 + 2HCl t
o
 CaCl2 + 2HF 
 C. H2 + F2  2HF D. CaF2 + H2SO4 t
o
 CaSO4 + 2HF 
Câu 82. Dung dịch axit photphoric có thể chứa các ion sau (không kể H+ và OH- của nước) 
 A. H+, PO43-, H2PO4-. B. H+, PO43- 
 C. H+, PO43-, HPO42-. D. H+, PO43-, HPO42-, H2PO4-. 
Câu 83. Trong phương trình hóa học của phẩn ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng 
 A. 7 B. 21 C. 5 D. 9 
Câu 84. Phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO32-  H2SiO3 ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây: 
 A. Axit cacbonic và natri silicat. B. Axit clohiđric và natri silicat. 
 C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit cacbonic và canxi silicat. 
II- TỰ LUẬN 
1. Viết phương trình điện li của các chất sau: K2S, Na2HPO4, NaH2PO4. 
Giải 
 K2S  2K+ + S2- 
 Na2HPO4  2Na+ + HPO42- 
 HPO42-  H+ + PO43- 
 NaH2PO4  Na+ + H2PO4- 
 H2PO4-  H+ + HPO42- 
HPO42-  H+ + PO43- 
2. Một dung dịch có [H+] = 0,010 M. Tính [OH-] và pH của dung dịch. Môi trường là axit, trung tính hay 
kiềm? Hãy cho biết màu của quỳ tím trong dung dịch này. 
Giải 
[H+] = 0,010 M  [OH-] = 1,0.10-12 M, pH = 2. Môi trường axit. Quỳ tím có màu đỏ. 
3. Một dung dịch c

File đính kèm:

  • pdfDe cuong on thi HK1 hoa 11.pdf