Đề cương ôn tập Học kì I năm học 2009-2010 môn Hóa học 10

Chương I : Nguyên tử

1. Hãy cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và đặc điểm các hạt cơ bản tạo nên nguyên tử?

2. Thế nào là số khối? Định nghĩa nguyên tố hóa học?

3. Những đặc trưng cơ bản của nguyên tử?

4. Đồng vị là gì? Công thức tính nguyên tử khối trung bình

5. Trong nguyên tử, electron chuyển động như thế nào?

6. Thế nào là lớp electron, phân lớp electron ? Mỗi lớp có bao nhiêu phân lớp?

7. Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp?

8. Cấu hình electron nguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e nguyên tử

9. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ? Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

Chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn

1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

2. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố là gì ? Đặc điểm của chu kì, nhóm nguyên tố

3. Sự biến đổi tuần hoàn:

a. Cấu hình e của nguyên tử

b. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện trong một nhóm và trong một chu kì.

c. Hóa trị của các nguyên tố, oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kì.

4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Học kì I năm học 2009-2010 môn Hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
2. Ô nguyên tố, chu kì, nhóm nguyên tố là gì ? Đặc điểm của chu kì, nhóm nguyên tố
3. Sự biến đổi tuần hoàn:
a. Cấu hình e của nguyên tử
b. Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện trong một nhóm và trong một chu kì.
c. Hóa trị của các nguyên tố, oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A thuộc cùng chu kì.
4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:	
Chương III. Liên kết hóa học
1. So sánh liên kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị không cực?
2. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị? Cách xác định?
3. Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học
4. Các quy tắc xác định số oxi hóa.
Chương IV. Phản ứng oxi hóa khử
1. Phản ứng oxi hóa-khử là gì? Phân biệt chất oxi hóa, chất khử? Sự oxi hóa, sự khử? 
2. Lập PTHH của pư oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron? 
3. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ.
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
	Hãy chọn đáp đúng
Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton 	B. proton và nơtron 
C. proton và electron 	D. proton, electron và nơtron
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
	A. electron, proton và nơtron.	B. proton và nơtron. 
	C. nơtron và electron.	D. electron và proton.
Câu 3. Nguyên tố hố học là tập hợp các nguyên tử:
A. Cĩ cùng điện tích hạt nhân; 	B. Cĩ cùng nguyên tử khối;
C. Cĩ cùng số nơtron trong hạt nhân; 	D. Cĩ cùng số khối.
Câu 4. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố cĩ cùng số proton nhưng khác nhau về số
	A. electron.	B. nơtron.	C. proton	D. proton và electron.
Câu 5. Nguyên tố cacbon cĩ hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là:
	A. 12,011 	B. 12,500	C. 12,022 	D. 12.056
Câu 6. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hố học X?
A. số hiệu nguyên tử Z 
B. số khối A của nguyên tử
C. nguyên tử khối của một nguyên tử
D. số khối A và số hiệu nguyên tử Z 
Câu 7. Chọn câu trả lời đúng khi nĩi về electron trong các lớp hay phân lớp :
Các electron cĩ mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một lớp.
Các electron cĩ mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một phân lớp.
Lớp thứ n cĩ 2n phân lớp.
Lớp thứ n cĩ tối đa 2n2 electron.
Câu 8. Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9. Nguyên tố cĩ Z = 19 thuộc loại nguyên tố 
	A. s.	B. p.	C. d.	D. f.
Câu 10. Cấu hình electron của nguyên tử clo (Z = 17) là
	A. 1s22s22p63s23p5.	B. 1s22s22p63s23p4.
	C. 1s22s22p53s23p4.	D. 1s22s22p53s33p5.
Câu 11. Các nguyên tố xếp ở chu kỳ 6 cĩ số lớp electron trong nguyên tử là:
	A. 3.	B. 5.	 	C. 6.	 	D. 7.
Câu 12. Trong bảng tuần hồn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn là :
	A. 3 và 3.	 	B. 3 và 4.	 	C. 4 và 4.	 	D. 4 và 3.
Câu 13. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và 5 là :
	A. 8 và 18. 	 	B. 18 và 8. 	C. 8 và 8. 	D. 18 và 18.
Câu 14. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn sau đây là sai?
 A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
 B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
 C. Các nguyên tố cĩ cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
 D. Các nguyên tố cĩ cùng số electron hố trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
Câu 15. Tìm câu sai trong các câu dưới đây:
A. Bảng tuần hồn gồm các ơ nguyên tố, các chu kì và các nhĩm.
B. Bảng tuần hồn cĩ 8 nhĩm A và 8 nhĩm B.
C. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì cĩ số electron bằng nhau.
D. Bảng tuần hồn cĩ 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.
Câu 16. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này cĩ cùng 
số electron.
số lớp electron.
số electron hĩa trị.
số phân lớp electron 
Câu 17. Nhĩm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này cĩ cùng 
A. số electron.	B. số lớp electron.
C. số electron hĩa trị. 	D. số electron ở lớp ngồi cùng
Câu 18. Nguyên tố X thuộc nhĩm VIA. Oxit cao nhất của nguyên tố X cĩ cơng thức là
	A. RO2	B. RO3	C. R2O3	D. R2O5
Câu 19. Nguyên tố X thuộc nhĩm VA. Hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro cĩ cơng thức là
	A. RH	B. RH2	C. RH3	D. RH4
Câu 20. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hồn ?
	A. Hĩa trị cao nhất với oxi	B. Nguyên tử khối
	C. Số electron trong nguyên tử	D. Số lớp electron
Câu 21. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
	A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
	B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
	C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
	D. B và C đều đúng.
Câu 22. Liên kết ion là liên kết được hình thành
	A. giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
	B. mỗi nguyên tử gĩp chung một electron.
	C. bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
	D. bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích cùng dấu.
Câu 23. Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hĩa trị . Liên kết cộn hĩa trị là liên kết 
giữa các phi kim với nhau.
trong đĩ cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 24. Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
Trong liên kết cộng hĩa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn.
Liên kết cộng hĩa trị cĩ cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử cĩ hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
Liên kết cộng hĩa trị khơng cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hĩa học,
Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Câu 25. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng
	A. hút electron của nguyên tử đĩ khi hình thành liên kết hĩa học.
	B. nhường electron của nguyên tử đĩ cho nguyên tử khác.
	C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đĩ.
	D. nhường proton của nguyên tử đĩ cho nguyên tử đĩ.
Câu 26. Cho các phân tủ : N2 ; SO2 ; H2 ; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng phân cực ?
	A. N2 ; SO2 	B. H2 ; HBr.
	C. SO2 ; HBr.	D. H2 ; N2 .
Câu 27. Phân tử nào sau đây cĩ liên kết cộng hĩa trị phân cực mạnh ?
A. H2 	B. CH4 	C. CO2 	D. HCl.
Câu 28. Số oxi hĩa của N trong NH3, HNO2, NO3- lần lượt là: 
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5 
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
Câu 29. Số oxi hĩa của Mn trong đơn chất Mn, của Fe trong FeCl3, của S trong SO3, của P trong PO43- lần lượt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. 0, +3, +5 , +4 
D. 0, +5, +3, +5 
Câu 30. Chất khử là:
A. Chất nhường electron.
C. Chất nhận electron.
B. Chất nhường proton.
D. Chất nhận proton.
Câu 31. Phản ứng oxi hĩa - khử là phản ứng hĩa học trong đĩ
A. cĩ sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. 
B. cĩ sự thay đổi số oxi hĩa.
C. cĩ sự chuyển proton.
D. cĩ sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. 
Câu 32. Sự oxi hĩa một chất là:
A. Quá trình nhận electron của chất đĩ
B. Quá trình làm giảm số oxi hĩa của chất đĩ
C. Quá trình nhường electron của chất đĩ
D. Quá trình làm thay đổi số oxi hĩa của chất đĩ
Câu 33. Trong phản ứng Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4 , Fe là:
A. Chất oxi hĩa.
B. Chất bị khử. 
B. Chất khử. 
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa
Câu 34. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hĩa – khử
A. SO3 + H2O ® H2SO4	 B. CaO + CO2 ® CaCO3
C. 4Al + 3O2 ® 2Al2O3	 D. Na2O + H2O ® 2NaOH
Câu 35. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử:
A. Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2	B. CH4 + Cl2 ® CH3Cl + HCl
C. Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu	D. BaCl2 + H2SO4 ® BaSO4¯ + 2HCl
III. PHẦN TỰ LUẬN:
Dạng 1: Xác định thành phần cấu tạo nguyên tử:
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm số khối của nguyên tố X.
Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 76 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Tìm số khối của nguyên tố X.
Dạng 2: Nguyên tử khối trung bình:
Bài 3: Nguyên tố argon có 3 đồng vị: . Xác định nguyên tử khối trung bình của Ar.
Bài 4: Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87 . Bạc có hai đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm tỉ lệ 44%. Xác định nguyên tử khối của đồng vị còn lại?
Bài 5: Clo có 2 đồng vị bền: và . Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.
Bài tập SGK: 3, 7, 8/14; 2/18
Dạng 3 : Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí, tính chất nguyên tố trong BTH:
Bài tập SGK: 6/22 ; 5,6/28 ; 6,7,8,9/30 ; 6,7/41 ; 4/51 ; 6/54
Dạng 4: Xác định nguyên tố dựa vào công thức tổng quát 
Bài 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5 . Hợp chất khí với hiđro của R có chứa 82,35% R về khối lượng. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố R?
Bài tập SGK: 7,8/54
Dạng 5 : Xác định nguyên tố theo phương trình phản ứng:
Bài 7: Hòa tan 3,33 gam một kim loại nhóm IA vào nước dư thu được 0,48 gam khí H2 . Xác định tên kim loại đó?
Bài tập SGK: 9/54
Dạng 6 : So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận:
Bài 8: Dựa vào vị trí của nguyên tố Na (Z = 11) trong bảng tuần hoàn
 a. Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay tính phi kim. Vì sao ?
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi.
- Công thức của oxit cao nhất, của hiđroxit tương ứng và tính chất của nó.
b. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Na (Z = 11) với Li (Z = 7) và K (Z = 19).
Bài 9: Dựa vào vị trí của nguyên tố S (Z = 16) trong bảng tuần hoàn
 a. Hãy nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loa

File đính kèm:

  • docde cuong on tap 10 hk1.doc
Giáo án liên quan