Đề cương ôn tập học kì I môn Sinh học lớp 9 năm học 2012-2013 - Nguyễn Việt Dũng
PHẦN 1 – LÝ THUYẾT
Chương 1
Câu 1: Kh¸i niÖm di truyÒn, biÕn dÞ, di truyÒn häc? ý nghÜa cña di truyÒn häc?
* Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
* Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song, cùng gắn liền với quá trình sinh sản.
* Di truyền học: Là môn khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền và biến dị.
Nội dung: Gồm các lĩnh vực: Nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.
* Ý nghĩa của di truyền học:
+ Di truyền học là một ngành mũi nhọn trong sinh học hiện đại.
+ Hiện nay di truyền học đang phát triển mạnh và đạt được những thành tựu to lớn.
+ Ví dụ: Trong khoa học chọn giống: giúp nâng cao sản lượng nông nghiệp, .
Trong y học: Phòng chống các bệnh di truyền, chữa trị các bệnh hiểm nghèo, .
Trong công nghệ sinh học hiện đại: nâng cao cuộc sống của người dân, .
Phương pháp phân tích các thế hệ lai Phép lai phân tích
Nội dung + Lai các bố mẹ thuần chủng, khác nhau về một hoặc một số cặp tính trang tương phản. Sau đó theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng đó trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
+ Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được. Từ đó rút ra quy luật di truyền các tính trạng. Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội đó có kiểu gen đồng hợp, nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp.
Mục đích Là phương pháp khoa học nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền. Là phép lai để phát hiện kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
P: AA x aa Aa
P: Aa x aa Aa : aa
Ý nghĩa Dùng để phát hiện ra quy luật di truyền. Dùng để kiểm tra độ thuần chủng của giống.
Câu 3: Các khái niệm, thuật ngữ của di truyền học:
* Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý của một cơ thể.
VD: Ở đậu Hà Lan có các tính trạng: thân cao, hạt vàng, vỏ trơn, quả lục, hoa đỏ, .
* Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một loại tính trạng.
VD: Hạt trơn và hạt nhăn, thân cao và thân thấp, .
* Giống thuần chủng: Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. (thực tế chỉ nói đến sự thuần chủng về một vài tính trạng nghiên cứu).
: 25% vaøng,troøn : 25% vaøng , baàu duïc. II. CHƯƠNG 2 1-Công thức xác định số lượng NST, số crômatít và số tâm động trong mỗi TB và trong từng kì của NST: Nguyên phân Giai đoạn Nội dung Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối TB chưa tách TB đã tách Số NST 2n 2n 2n 2n 4n 4n 2n Trạng thái NST Đơn Kép kép kép đơn đơn đơn Số crômatít 0 4n 4n 4n 0 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số NST đơn 2n 0 0 0 4n 4n 2n Số NST kép 0 2n 2n 2n 0 0 0 Giảm phân Giai đoạn Nội dung Kì trung gian Kì đầu 1 Kì giữa 1 Kì sau 1 Kì cuối 1 Kì đầu 2 Kì giữa 2 Kì sau 2 Kì cuối 2 Đầu kì Cuối kì TB chưa tách TB đã tách TB chưa tách TB đã tách Số NST 2n 2n 2n 2n 2n 2n n n n 2n 2n n Trạng thái NST Đơn Kép Kép Kép Kép Kép Kép Kép Kép Đơn Đơn Đơn Số Crômatit 0 4n 4n 4n 4n 4n 2n 2n 2n 0 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 2n 2n 2n n n n 2n 2n n Số NST đơn 2n 0 0 0 0 0 0 0 0 2n 2n n Số NST kép 0 2n 2n 2n 2n 2n n n n 0 0 0 2-Tính số lần NP, số TB con được tạo ra, số NST môi trường cung cấp cho các TB NP , số NST có trong các TB con được tạo ra sau NP * Số lượng TB = Số NST : 2n Gọi x là số lần NP Thì 1 TB mẹ (2n) sau NP Tạo ra số TB con = 2x Số NST có trong TB con = 2x .2n Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1) .2n *Nếu có a TB mẹ (2n) đều tiến hành NP x lần = nhau thì Số TB con được tạo ra = a .2x Số NST có trong TB con = a . 2x .2n Số NST môi trường cung cấp cho TB NP = (2x -1)a .2n (đây là số NST mới hoàn toàn Bài tập : Bài 1 : ở 1 loài ruồi giấm , TB có bộ NST 2n = 8 thực hiện NP a- người ta đếm được có 160 NST ở dạng sợi mảnh ở 1 nhóm TB của ruồi giấm . nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb b- Người ta đếm được có 240 NST kép đang co xoắn cực đại ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó có bao nhiêu Tb và đang ở kì nào ? c- Người ta đếm được có 320 NST kép ở 1 nhóm TB khác của ruồi giấm . Nhóm TB ruồi giấm đó đang ở kì nào ? số lượng TB của nhóm là bao nhiêu ? Biết rằng diễn biến của các TB trong nhóm là giống nhau Bài làm : NST ở dạng sợi mảnh vậy nhóm TB này đang ở kì trung gian giữa 2 lần phân bào hoặc kì cuối trước khi phân chia TBC Nếu nhóm TB này đang ở kì trung gian trước khi NST nhân đôi thì số TB của nhóm là : 160 : 8 = 20 TB - Nhóm TB này đang ở kì cuối trước khi phân chia TBC thì số TB của nhóm là : 160 : (8x2) = 10 TB b- NST kép đang co xoắn cực đại vậy nhóm TB này đang ở kì giữa của quá trình NP .do đó số TB của nhóm là : 240 : 8 = 30 TB c- Trong quá trình NP NST kép tồn tại ở kì đầu , kì giữa . Vậy số TB của nhóm là : 320 : 8 = 40 TB Bài 2 : ở 1 TB dinh dưỡng của 1 loài người ta đếm được 2n = 26 NST đang tiến hành phân bào . hỏi a- ở kì đầu TB trên có bao nhiêu NST kép ? bao nhiêu crômatit ? bao nhiêu tâm động ? b- ở cuối kì sau TB trên có bao nhiêu NST đơn ? bao nhiêu tâm động Bài làm : Ở kì đầu TB trên có 26 NST kép 26 x2 = 52 tâm động - 26 tâm động b- ở cuối kì sau TB trên có -26 x 2 = 52 NST đơn - 52 tâm động Bài 3 : 1 loài SV có bộ NST 2n = 24 . 1 nhóm gồm 15 TB đang thực hiện quá trình NP liên tiếp 5 lần . Nếu quá trình NP diễn ra bình thường thì kết thúc 5 lần NP liên tiếp trên sẽ tạo ra : a- bao nhiêu TB con b- bao nhiêu NST Bài làm : Số TB con được tạo ra sau 5 lần NP liên tiếp : 5 . 25 = 480 TB b- Số NST tạo ra sau 5 lần NP liên tiếp : 480 x 24 = 11520 NST Bài 4 : 1 TB sinh dưỡng của 1 loài SV đang thực hiện quá trình NP . Kết thúc quá trình NP người ta đếm thấy có 64 TB con và 2944 NST . Hỏi : TB trên đã tiến hành NP mấy đợt liên tiếp Bộ NST lưỡng bội của loài trên có bao nhiêu NST ? đó là loài nào ? Bài làm : Gọi x là số lần NP liên tiếp của TB trên ta có : 2x = 64 vậy x = 6 TB trên đã tiến hành NP liên tiếp 6 đợt Bộ NST lưỡng bội của loài trên có số NST là : 2n = 2944 : 64 = 46 NST 2n = 46 Đây là bộ NST của loài người Bài 4 : 1 TB có bộ NST 2n = 20 . Người ta đếm thấy có 40 crômatit . Hỏi TB này đang ở kì nào của quá trình NP ? Bài làm : TB trên đang ở kì đầu , giữa của quá trình NP Ở kì đầu và kì giữa mỗi NST gồm 2 crômatít gắn với nhau ở tâm động Bài 5 : Ở ruồi giấm có 2n = 8 . có 4 hợp tử của ruồi giấm đều NP 5 lần = nhau . Xác định a- Số TB con được tạo ra b- Số NST có trong TB con c- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình NP Bài làm : Số TB con được tạo ra là : a.2x 4 . 25 = 128 (TB) b- Số NST có trong TB con : 128 . 8 = 1024 NST c- Số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình NP : (2x-1).a.2n (25 -1) .4.8 = 992 NST Bài 6 : 1 loài TV có 2n = 24 (lúa nước) , 1 nhóm gồm 15 TB đang thực hiện quá trình NP liên tiếp 5 lần . Nếu quá trình NP diễn ra bình thường thì kết thúc 5 lần NP liên tiếp trên sẽ tạo ra a- Bao nhiêu TB con b- bao nhiêu NST Bài làm : Số TB con được tạo ra là : 15 . 25 = 480 (TB) b- Số NST là : 480 . 24 = 11520 NST Bài 7 : 1 loài có bộ NST 2n = 10 thực hiện NP a- 1 nhóm TB của loài mang 100 NST ở dạng sợi mảnh . Xác định số TB của nhóm b- Nhóm TB khác của loài mang 200 NST kép . Nhóm TB đang ở kì nào ? Cho biết diễn biến của các TB trong nhóm đều như nhau Bài làm : Các Tb đang ở dạng sợi mảnh vậy Tb này đang ở kì trung gian trước khi nhân đôi hoặc ở kì cuối Nếu đang ở kì trung gian trước khi nhâu đôi số TB của nhóm là : 100 : 10 = 10 TB - Nếu ở kì cuối khi chưa phân chia chất TB , số TB của nhóm là : 100 : (10 .2) = 5 TB b- Các TB mang NST kép vậy TB nầy đang ở kì đầu , kì giữa của quá trình NP , kì trung gian sau khi NST tự nhân đôi Bài 8 : 1 loài TV có bộ NST 2n = 24 . quá trình NP từ 1 TB lưỡng bội của loài đó diễn ra liên tiếp 3 đợt a- ở kì giữa có bao nhiêu crômatit , bao nhiêu tâm động , bao nhiêu NST đơn , bao nhiêu NST kép b- Ở kì sau có bao nhiêu NST Bài làm : 1 TB NP liên tiếp 3 đợt có số TB là : 23 = 8 TB Số NST sau 3 đợt NP liên tiếp là : 8 . 24 = 192 NST ở kì giữa của quá trình NP : các NST kép xoắn cực đại , các NST tập trung và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Vậy – Số crômatit = 192 . 2 = 384 số tâm động : 192 192 NST kép NST đơn = 0 số NST đơn : 192 . 2 = 384 NST III. CHƯƠNG 3 - Moái lieân quan veà soá löôïng caùc loaïi nucleotit trong phaân töû ADN ( hoaëc GEN ) A = T ; G = X ; A = T = - G = - X . - Moái lieân quan veà soá löôïng töøng loaïi nucleotit trong 2 maïch ñôn cuûa ADN A1 = T2 T1 = A2 G1 = X2 X1 = G2 => A = T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G = X = X1 + X2 = G1 + G2 = X1 + G1 = X2 + G2 - Töø moái lieân quan veà soá löôïng caùc loaïi nucleotit trong phaân töû ADN coù theå suy ra moái lieân quan veà soá löôïng vaø % caùc loaïi nucleotit cuûa gen vaø mARN + Veà soá löôïng : Um + Am = A = T Gm + Xm = X = G +Veà % : %A = %T = ; %G = %X = - Soá löôïng nucleotit cuûa ADN ( hoaëc GEN ) LG = x 3,4 A0 => N = ( N : laø toång soá nucleâoâtít cuûa gen ; L : laø chieàu daøi ) - Soá chu kì xoaén cuûa ADN ( hoaëc GEN ) L = C . 34 A0 => Sx = L : 34 A0 (C laø soá chu kì xoaén ) - Soá nucleotít moâi tröôøng noäi baøo cung caáp cho ADN ( hoaëc GEN ) sau k laàn taùi baûn laø + Toång soá nucleotít moâi tröôøng noäi baøo cung caáp : N = ( 2k – 1 )N + Soá nucleotít moãi loaïi moâi tröôøng noäi baøo cung caáp : A = T = ( 2k – 1 ) A G = X = ( 2k – 1 ) G - Soá chu kì xoaén cuûa ADN ( hoaëc GEN ) : cuõng coù theå aùp duïng coâng thöùc : C = - Soá lieân keát hiñro laø : H = 2A + 3G Bài 1 1 mạch đơn của phân tử AND có trình tự sắp xếp như sau - A – T – G – X – T – A – G – T – X - Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó Bài làm : Phân tử AND : Mạch 1 : - A – T – G – X – T – A – G – T – X - Mạc bổ sung: - T – A – X – G – A – T – X – A – G – Bài 2 1 đoạn mạch AND có cấu trúc như sau Mạch 1 : - A – G – T – X – X – T – Mạch 2: - T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc 2 đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi Bài làm : cấu trúc 2 đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi AND con 1 : Mạch 1(cũ) : - A – G – T – X – X – T – Mạch bổ sung : - T – X – A – G – G – A – AND con 2 : Mạch bổ sung : - A – G – T – X – X – T – Mạch 2 (cũ) : - T – X – A – G – G – A – Bài 3 1 gen có 1500 Nu , trong đó có 450 A a- xác định chiều dài của gen b- Số Nu từng loại của gen là bao nhiêu c- Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường TB bao nhiêu Nu Bài làm : Chiều dài của gen là : L = N/2 . 3,4 = (1500 : 2 ) . 3,4 = 2550 A0 b- Số Nu từng loại của gen là : theo NTBS : A = T , G = X Ta có : A = T = 450 Nu Vậy G = X = (1500 : 2) – 450 = 300 Nu Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 1500 Nu Bài 4 1 gen có chiều dài 4080 A0 , có A = 400 Nu a- Tính số lượng các loại Nu con lại b- Số lượng chu kì xoắn của đoạn phân tử AND đó Bài làm : Tổng số Nu của phân tử AND là : N = (4080 A0 : 3,4) . 2 = 2400 Nu - Theo NTBS : A = T = 400 Nu G = X = N/2 – 400 = (2400 : 2) – 400 = 800 Nu b- Chu kì xoắn của phân tử AND là : 4080 A0 : 3,4 = 120 chu kì xoắn Bài 5 Số vòng xoắn trong 1 phân tử AND là 100 vòng , phân tử AND này có 400 X Xác định số lượng từng loại Nu trong phân tử AND Xác định chiều dài của phân tử AND Bài làm : Mỗi vòng xoắn có 10 cặp Nu = 20 Nu Phân tử AND có tổng số Nu là : 100 . 20 = 2000 Nu Theo NTBS : X = G = 400 Nu A = T = (2000 : 2) – 400 = 600 Nu b- Chiều dài của phân tử AND là : N/2 . 3,4 = 2000 /2 . 3,4 = 3400 A0 Hoặc chiều dài của phân tử AND là : 100 . 34 = 3400 A0 Bài 6 1 gen có 1200 Nu , T = 480 Nu của gen a- Xác định chiều dài của gen đó b- Quá trình tự sao từ gen đó dã diễn ra 3 đợt liên tiếp . Xác định số Nu từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự sao cuối cùng Bài làm : chiều dài của gen đó là : L = N/2 .3,4 = 1200/2 .3,4 = 2040 A0 b- Số gen con được tạo ra sau 3 đợt tự sao l
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP KI 1 - SINH 9.doc