Đề cương ôn tập Hóa 10 học kì I

A - Lí thuyết cần nắm

 Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.

1. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron (e)

 Mỗi hạt electron có:

 - Điện tích là : –1,6 x 10-19 (c) hay 1-

 - Khối lượng là : 9,1x10-28 (g) hay 0,55x10-3 đvC

2. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton (p) và nơtron (n).

 Mỗi hạt proton có:

 - Điện tích +1,6 x 10-19 (c) hay 1+

 - Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay 1 đvC

 Mỗi hạt nơtron có :

 - Điện tích bằng không.

 - Khối lượng là :1,67x10-24 (g) hay 1 đvC

3. KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron , proton , nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được xem như là khối lượng của proton và nơtron.

doc30 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề cương ôn tập Hóa 10 học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân kết cộng hóa trị không phân cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cặp electron dùng chung không bị leach về phía nguyên tử nào. Vd Cl2, H2.
	Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết cộng hóa trị mà cặp electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H2O.
2. LIÊN KẾT ĐƠN là liên kết cộng hóa trị do một cặp electron chung Vd H :: 
3. LIÊN KẾT ĐÔI là liên kết cộng hóa trị do hai cặp electron chung Vd: : : C: : 
.. 
..
..
4. LIÊN KẾT BA là liện kết cộng hóa trị do ba cặp electron chung Vd: 
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
BÀI 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ
A - Lí thuyết cần nắm
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
Dùng bảng độ âm điện, hãy sắp xếp theo thứ tự giãm dần độ phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau:
 NaBr, MgO, CaO, AlCl3, CH4
Cho H; C; O; N; S; Cl
 	a) Viết cấu hình electron của chúng.
 	b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH4 ; NH3 ; N2 ; CO2 ; HCl ; H2S ; C2H6 ; C2H4 ; C2H2 ; C2H6O. Xác định hoá trị các nguyên tố.
c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng hoá trị có cực và không cực?
BÀI 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA 
A - Lí thuyết cần nắm
 HÓA TRỊ là biểu thị khả năng nguyên tử nguyên tố này liên kết với một số nhất định nguyên tử nguyên tố khác.
Điện hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion, tính bằng điện tích của ion đó. Vd CaCl2 là hợp chất ion, hóa trị Canxi là 2+ , Clo là 1-
Cộng hóa trị là hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị, tính bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó có thể tạo thành với nguyên tử của nguyên tố khác. Vd CH4 là hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của Cacbon là 4, Hidrô là 1.
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác định hóa trị các nguyên tố trong các phân tử đó: N2O3 ; Cl2O ; SO2 ; SO3 ; N2O5 ; HNO2 ; H2CO3 ; Cl2O3 ; HNO3 ; H3PO4.
BÀI 16 LUYỆN TẬP LIÊN KẾT HÓA HỌC
A - Lí thuyết cần nắm
 (sgk)
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
Bài 1: Cho 10 gam hổn hợp gồm Fe và Cu vào 500 ml dung dịch HCl ,thì thu được 5,6 lít khí ( ĐKC)
a/ Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ?
b/ Tính nồng độ mol/ lít của dung dịch HCl
Bài 2: Cho 6,8 gam hổn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở ĐKC. Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ?
Bài 3: Để hòa tan hổn hợp gồm Zn và ZnO người ta dùng 120 gam dd HCl 36,5%, sau phản ứng giải phóng 0,4 mol khí. Xác định khối lượng của hổn hợp ?
Bài 1: Hòa tan 10 gam hồn hợp gồm Mg và Ag vào dung dịch HCl dư . sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở ĐKC 
 a/ Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ?
 b/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần dùng ?
 Bài 2: Cho 10,3 gam hổn hợp gồm Cu , Fe , Al vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng thu được 5,6 lít khí ở ĐKC và 2 gam một chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hổn hợp ?
 	Bài 3: Cho 5,94 gam hổn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vưa dử với 500 ml dung dịch H2SO4 , sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (ĐKC)
 a/ Tính khối lượng mỗi muối trong hổn hợp ?
 b/ Tính nồng độ mol / lít của dung dịch H2SO4 ?
CHƯƠNG 3:PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ 
BÀI 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A - Lí thuyết cần nắm
 PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ là phản ứng trong đó nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia.
Trong một phản ứng oxi hoa ù - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy ra đồng thời.
Điều kiện phản ứng ôxihóa khử là chất ôxihóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxihóa và chất khử yếu hơn.
1. CHẤT ÔXIHÓA là chất nhận electron, kết quả là số oxihóa giảm.
2. CHẤT KHỬ là chất nhường electron, kết quả là số oxhóa tăng.
3. QUÁ TRÌNH OXIHÓA là quá trình (sự) nhường electron.
4. QUÁ TRÌNH KHỬ là quá trình (sự) nhận electron.	
5. SỐ OXI HOÁ là điện tích của nguyên tử (điện tích hình thức) trong phân tử nếu giả định rằng các cặp electron chung coi như chuyển hẳn về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn .
Qui ước 1 Số oxi hoá của nguyên tử dạng đơn chất bằng không Fe0 Al0 H O Cl
	Qui ước 2 Trong phân tử hợp chất , số oxi hoá của nguyên tử Kim loại nhóm A là +n; Phi kim nhóm A trong hợp chất với kim loại hoặc hyđro là 8 - n (n là STT nhóm)
	Qui ước 3 Trong một phân tử tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng không.
	Qui ước 4 Với ion mang điện tích thì tổng số oxi hoá của các nguyên tử bằng điện tích ion. Mg2+ số oxi hoá Mg là +2, MnO số oxi hoá Mn là : x + 4(-2) = -1x = +7
6. CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ:
B1. Xác định số oxi hoá các nguyên tố. Tìm ra nguyên tố có số oxi hoá thay đổi . 
B2. Viết các quá trình làm thay đổi số oxi hoá 
Chất có oxi hoá tăng : Chất khử - nesố oxi hoá tăng
Chất có số oxi hoá giảm: Chất oxi hoá + mesố oxi hoá giảm 
B3. Xác định hệ số cân bằng sao cho số e cho = số e nhận
B4. Đưa hệ số cân bằng vào phương trình , đúng chất và kiểm tra lại theo trật tự : kim loại – phi kim – hidro – oxi
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
BÀI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
A - Lí thuyết cần nắm
PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá	Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá
Phản ứng thế trong hoá học vô cơ
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng hoá hợp
Phản ứng trao đổi 
Một số phản ứng phân huỷ
Một số phản ứng hoá hợp
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
BÀI 19 LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
A - Lí thuyết cần nắm
 (SGK)
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
 ÔN TẬP HỌC KI I
Chương 5 : Nhĩm halogen
 Bài 21 khái quát về nhĩm halogen
A - Lí thuyết cần nắm
 Nhĩm VIIA : 9F 17Cl 35Br 53I 85At
 Phân tử dạng X2 như F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím.
Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm
	X + 1e → X- (X : F , Cl , Br , I )
F cĩ độ âm điện lớn nhất, chỉ cĩ số oxi hĩa -1. Các halogen cịn lại ngồi số oxi hĩa -1 cịn cĩ số oxi hĩa dương như+1, +3, +5, +7
Tính tan của muối bạc AgF AgCl¯ AgBr¯ AgI¯
 Tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
Cho brom vào dd NaCl, NaI, NaF, NaNO3. viết các phản ứng cĩ thể xảy ra ?
Nêu sự giống và khác nhau giữa các halogen và cấu tạo và hĩa tính ?
Cân bằng các phản ứng oxi hĩa – khử sau :
	 KOH + Cl2 ® KCl + KClO3 + H2O
	 Cl2 + SO2 + H2O ® HCl + H2SO4 
	 Fe3O4 + HCl ® FeCl2 + FeCl3 + H2O
	 CrO3 + HCl ® CrCl3 + Cl2 + H2O
 Cl2 + Ca(OH)2 ® CaCl2 + Ca(OCl)2 + H2O
4 ) Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu được 9,5g MgX2. Nguyên tố halogen đĩ là nguyên tố nào ?
Bài 22 Clo
A - Lí thuyết cần nắm
Cấu hình electron 1s22s22p63s23p5
 Trong tự nhiên clo cĩ 2 đồng vị Cl (75%) và Cl (25%) Cl=35,5
Cl2 cĩ một liên kết cộng hĩa trị, là chất oxi hĩa mạnh.
 Cl2 tham gia phản ứng với H2, kim loại tạo clorua với soh-1.
Tác dụng với kim loại
 2Na + Cl2 2NaCl
 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Cu + Cl2 CuCl2
Tác dụng với hidro H2 + Cl2 2HCl 
Khí hidro clorua khơng cĩ tính axit ( khơng tác dụng với Fe ), khi hịa tan HCl vào nước mới tạo thành dung dịch axit.
Tác dụng với một số các hợp chất cĩ tính khử
	FeCl2 + ½ Cl2 FeCl3
	H2S + Cl2 2HCl + S
Cl2 cịn tham gia phản ứng với vai trị vừa là chất oxi hĩa vừa là chất khử.
 Tác dụng với nước khi hịa tan vào nước, một phần clo tác đụng (thuận nghịch)
 Cl + H2O HCl+ HClO ( Axit hipoclorơ)
Tác dụng với NaOH tạo nước Javen 
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
 Điều chế clo nguyên tắc là khử các hợp chất Cl- tạo Cl0
Trong phịng thí nghiệm cho HCl đậm đặc tác dụng với các chất oxi hĩa mạnh 
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Trong cơng nghiệp dùng phương pháp điện phân
2NaCl + 2H2OH2 + 2NaOH + Cl2
2NaCl 2Na+ Cl2
B - Bài tập ( làm tất cả các bài tập trong sách giáo khoa và tham khảo một số các bài tập sau )
Hồn thành chuỗi phản ứng
 a) MnO2 ® Cl2 ® HCl ® Cl2 ® CaCl2 ® Ca(OH)2 ®Clorua vôi
b) KMnO4 ® Cl2 ® KCl ® Cl2 ® axit hipoclorơ
 	 ® NaClO ® NaCl ® Cl2 ® FeCl3
 ® HClO ® HCl ® NaCl
c) Cl2 ® Br2 ® I2 
 ® HCl ® FeCl2 ® Fe(OH)2 
Đốt nhơm trong bình đựng khí clo thì thu được 26,7 gam muối. Tìm khối lượng clo và nhơm đã tham gia phản ứng ?
ĐS : 21,3 (g) ; 5,4 (g)
Cho 3,9 (g) kali tác dụng hồn tồn với clo. Sàn phẩm thu được hịa tan vào nước thành 250 gam dung dịch.
	a) Tính thể tích clo đã phản ứng ( đktc).
	b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.
 ĐS: a) 1,12 (l) ; b) 2,98% 
Cho 10,44 (g) MnO2 tác dụng axit HCl đặc. Khí sinh ra (đktc) cho tác tác dụng vừa đủ với dung NaOH 2M. 
	a) Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
	b) Tính thể tích dung dịch NaOH đã phản ứng và nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch thu được ?.
	ĐS: a) 2,688 (l) ; b) 0,12 (l) ; 1 (M) ; 1 (M)
Cho 19,5 g Zn tác dụng với 7 lít khí clo (đktc) thu được 36,72 gam muối. Tính hiệu su

File đính kèm:

  • docde cuong.doc
Giáo án liên quan