Đề cương ôn tập chương I môn: Đại số khối 11 cơ bản
PHAÀN A: PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC
I)LYÙTHUYEÁT:
Mục đích yêu cầu:
• Nắm được công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản:sinx = a, cosx =a,
tanx = a, cotx = a
• Nắm được cách giải một số phương trình lượng giác đơn giản:
o Phương tình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác.
o Phương tình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
o Phương tình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng: asinx + bcosx = c
o Phương tình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx có dạng:
asin2x + bsinxcosx +ccos2x = 0
ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP CHÖÔNG I MOÂN: ÑAÏI SOÁ KHOÁI 11 CÔ BAÛN PHAÀN A: PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC I)LYÙTHUYEÁT: Mục đích yêu cầu: Nắm được công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản:sinx = a, cosx =a, tanx = a, cotx = a Nắm được cách giải một số phương trình lượng giác đơn giản: Phương tình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Phương tình bậc hai đối với một hàm số lượng giác. Phương tình bậc nhất đối với sinx và cosx có dạng: asinx + bcosx = c Phương tình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx có dạng: asin2x + bsinxcosx +ccos2x = 0 Nắm một số công thức lượng giác đã học để biến đổi giải một số phương trình lượng giác khác: sin2x +cos2x = 1 1 + tan2x = 1 + cot2x = tanx.cotx =1 cos(a = cosa.cosb sina.sinb sin(a =sina.cosb cosa.sinb sin2a = 2sina.cosa cos2a = cos2a – sin2a = 2cos2a – 1 = 1- 2sin2a cosa.cosb = sina.sinb = - sina.cosb = cosu +cosv = 2cos.cos cosu – cosv = - 2sin.sin sinu + sinv = 2sin.cos sinu – sinv = 2cos.sinS II) BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC: Bài 1:Giải các phương trình lượng giác cơ bản sau: 1) sinx = 2) sin(x – 600) = 3) sin(4x + ) = 4) sin(3x + 1) = sin(x – 2) 5) cos(x - ) = 6) cos(x – 2) = 7) cos(2x + 500) = 8) cos(x – 2) = cos( 1 + x) 9) tanx = - 10) tan(2x + 3) = tan 11) cot(450 – x) = 12) cot(5x - ) = - Bài 2: Giải các phương trình sau: 1) sin(3x - ) – cosx = 0 2) sin2x . cotx = 0 2)2sin2x – 1 = 0 4) = 0 5) (2 + cosx)(3cos2x – 1) = 0 6)sin2x.cosx = cos2x.sinx Bài 3:giải các phương trình lượng giác đơn giản sau: 1)2sinx – 1 = 0 2) 2cos2x + = 0 3) 2sin(3x - ) = 4)sin2x – 2cosx = 0 5)3 tan( - ) = 6)2sin2x – 3sinx + 1 = 0 7) cos2x – 3cosx + 2 = 0 8) 6cos2x + 5sinx – 7 = 0 9) cos2x + 3sinx = 2 10) 1 + cosx + cos2x = 0 11) 2cos22x + 3sin2x = 2 12) 2 – cos2x = sin4x 13)tan2(2x – ) = 3 14) 7tanx – 4cotx = 12 15) cot2x + ( -1 )cotx - = 0 16) 2tanx +cotx = 2sin2x + Bài 4: giải các phương trình lượng giác sau: 1) sinx + cosx =2 2) 3sinx + 4cosx = 5 3) cosx – sinx = 4) cos3x – sin3x = 1 5) sin2x + sin2x = 6)cosx + sinx – 1 = 0 7) 2sin17x + cos5x + sin5x = 0 8) 2( sinx +cosx)cosx = 3 + cos2x Bài 5: Giải các phương trình lượng giác sau: 1) sin2x – 2sinxcosx – 3cos2x = 0 2) 3sin2x – sin2x – cos2x = 0 3) 6sin2x – sinxcosx – cos2x = 3 4) sin2x – 2sin2x = 2cos2x 5) cos2x – 3sinxcosx + 1 = 0 6) cos2x – sin2x – sin2x = 1 7)sin2x – 2sin2x = 2cos2x 8) 2sin22x – sin4x – cos22x = 2 Bài 6: giải một số phương trình lượng giác khác. 1) 2cosx.cos3x + 1 = 0 2) tanx.tan3x – 1 = 0 3) sin3x.sin5x + cos8x = 0 4)sin3x.cosx = + cos3x.sinx 5) cos3x – cos4x + cos5x = 0 6)cos2x – cosx = 2sin2 7)4sinx.cosx.cos2x = -1 8) cos5x.cosx = cos4x 9) sin22x + sin24x = sin26x 10) 8cos4x = 1 +cos4x 11) (2sinx – cosx ).(1 + cosx) = sin2x 12) cos6x = sin22x Bài 7:Tìm GTLN và GTNN của các hàm số sau: 1) y = 4sinx– 3 2) y =5- 4sin2x.cos2x 3) y =3cos2x – cos2x 4) y = sin2x + sin( -2x ) HẾT
File đính kèm:
- DE CUONG ON CHUONG 1 KHOI 11CB.doc