Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Tử Đà

Tiết 1. CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

BÀI 1,2: PHÉP BIẾN HÌNH VÀ PHÉP TỊNH TIẾN

I.MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức: Biết định nghĩa phép biến hình và phép tịnh tiến, các tính chất, các biểu thức toạ độ.

 2. Kĩ năng: Dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng , một tam giác qua phép tinh tiến.

 Dựng ảnh của một điểm qua phép biến hình.

II. CHUẨN BỊ.

 1. Gviên: Giáo án, dụng cụ trực quan, thước kẻ phấn màu, (Máy chiếu)

 2. H sinh: Sách , vở, dụng cụ học tập theo qui định.

III.PHƯƠNG PHÁP :

 Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm và cá nhân.

 

doc85 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Trường THPT Tử Đà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pcm.
b. Chửựng minh
Ta cú OOÂ //DF ị OOÂ //(ADF)
 và OOÂ //CE ị OOÂ //(BCE)
 Mà ị MN // DE
ị 
 MN//EDè(CEF)MN//(CEF).
Bài tập 2. Sgk.
Dựng MN//AC giao tuyến MN
 NP//BD giao tuyến NP
 PQ//AC giao tuyến PQ
 MQ//BD giao tuyến MQ
 Vậy thiết diện là MNPQ.
b. Do tứ giỏc cú hai cặp cạnh song song nờn thiết diện là hỡnh bỡnh hành.
Bài tập 3.Sgk.
Chúp S.ABCD cú đỏy ABCD là tứ giỏc lồi. O là giao điểm của hai đường chộo. Xỏc định thiết diện của chúp với mặt phẳng đi qua O song song AB và SC.
Bài giải.
+ Ta cú (P)ầ(ABCD) = MN
 (P) // AB ị MN // AB
+ Mặt khỏc (P)ầ(SBC) = MQ
 (P) // SC ị MQ // SC
+ Khi đú thỡ
 (P)ầ(SAB) = PQ
 (P) // AB ị PQ // AB
 ịMN // PQ 
 ị MNPQ là hỡnh thang.
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố.
 + Hóy nờu cỏc cỏch xỏc định mặt phẳng, cỏch tỡm giao tuyến, cỏch chứng minh đường thẳng 
 song song mặt phẳng, cỏch xỏc định thiết diện.
 2. Bài tập về nhà.
 + Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
 + Làm thờm cỏc bài tập Sgk bài tập.
Tiết 20 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Ngày soạn: 8/12/2010
I.mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết khỏi niệm và điều kiện để hai mặt phẳng, định lớ Ta let trong khụng gian, khỏi
 niệm hộp chúp và lăng trụ. 
 2. Kĩ năng: Biết cỏch CM hai mặt phẳng song song, vẽ được cỏc hỡnh biểu diễn chúp, hộp lăng trụ. 
 3.Thỏi độ: Cẩn thận, chủ động, sỏng tạo trong sử lớ kiến thức của bài. 
II. Chuẩn bị.
 1. Gviên: Giáo án, dụng cụ trực quan, thước kẻ phấn màu, com pa (Máy chiếu) 
 2. H sinh: Sách , vở, dụng cụ học tập theo qui định. 
III.Phương pháp :
 Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm và cá nhân.
IV.Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày Dạy
Sĩ số
11A2
11A4
11A6
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trỡnh chiếu
* Hóy quan sỏt cỏc mặt tường trong lớp cú cỏc quan hệ gỡ.
* Đưa ra định nghĩa về 2 mặt phẳng song song.
* Hướng dẫn hoạt động 1.
? Qua M dượng được mấy đường thẳng song song với AB và AC.
* Hướng dẫn hoạt động 2.
* Cho đọc hiểu 3’.
? Hóy nờu định lớ ta let trong phẳng.
* Khỏi quỏt định lớ trong khụng gian.
* Hướng dẫn về nhà Cm định lớ.
* Quan sỏt và nhận xột được cỏc mối quan hệ.
* Biết 2 mặt phẳng song song.
* Hiểu và kết luận được nội dung hoạt động 1.
+ Tỡm được duy nhất kết luận song song.
* Áp dụng định lớ thực hiện HĐ 2.
I. Định nghĩa.
Cỏc vị trớ tương đối của hai mặt phẳng.
+hai Mp cắt nhau
+ hai mặt phẳng trựng
+ hai mặt phẳng //
Hai mặt phẳng P và Q song song nếu chỳng khụng cú điểm chung
Kớ hiệu: (P)//(Q) hay (Q)//(P).
II. Tớnh chất.
ẹũnh lyự 1: 
CM. Sgk
Vớ dụ 1. 
 Sử dụng định lớ vi ột chỉ ra tớnh song song để kết luận.
ẹũnh lyự 2 : 
CM. Sgk
Heọ quaỷ . 
 1. 
 2. 
 3. 
Vớ dụ 2:
ẹũnh lyự 3. ( Sgk)
Hệ quả: Hai mặt phẳng song song chắn trờn hai cỏc tuyến song song những đoạn bằng nhau.
IV. Định lớ ta let trong khụng gian.
CM:
+ Hai đường thẳng trong mặt phẳng.
 ta cú 
+ Hai đường thẳng chộo nhau.
 Kể đường thẳng d1 cắt 3 mặt phẳng tại A’, B1,C1.
Theo hệ quả định lớ 3 thỡ 
 AB=A’B1 và BC=B1C1 (1)
Mà B1B’//C1C’ nờn
 thay (1) vào
Suy ra 
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố.
 + Hóy nờu cỏc vị trớ tương đối của hai mặt phẳng.
 + Để CM hai mặt phẳng song song ta thực hiện thế nào.
 2. Bài tập về nhà.
 + Xem lại cỏc nội dung đó học.
 + Làm cỏc bài tập 1,2 Sgk.
Tiết 21 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG(T2)
Ngày soạn: 8/12/2010
III.Phương pháp :
 Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm và cá nhân.
IV.Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày Dạy
Sĩ số
11A2
11A4
11A6
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trỡnh chiếu
* Hướng dẫn vẽ hỡnh.
* Yờu cầu nhận xột mối quan hệ giữa đỏy, mặt bờn, cạnh bờn và đặt tờn cho hỡnh.
* Cho vẽ hỡnh chúp.
? Nếu cắt chúp bằng mặt phẳng song song với đỏy thỡ cho hỡnh
* Cho kết luận liờn quan đến hỡnh.
* Cho ỏp dụng bài tập 1.
Trong mp (a ) cho hỡnh bỡnh haứnh ABCD. Ta dửùng caực tia song song nhau, ụỷ cuứng moọt phớa ủoỏi vụựi (a ) vaứ laàn lửụùt qua A, B, C, D. Maởt phaỳng (a’) caột boỏn tia noựi treõn laàn lửụùt taùi A’, B’, C’. 
 a.Hóy tỡm giao điểm D’ của d với (A’B’C’) và Cm: (AA’,BB’) // (CC’,DD’)
 b.Tửự giaực A’B’C’D’ laứ hỡnh gỡ? 
 c. Cm: AA’+CC’=BB’+ DD’.
* Nhận xột được cỏc nột cơ bản của hỡnh.
* Biết cỏch gọi tờn. 
Hỡnh hộp và thiết diện của hỡnh hộp.
* Vẽ hỡnh và tỡm cỏch Cm.
* 
IV. HèNH LAấNG TRUẽ VAỉ HèNH HOÄP
Cho hoùc sinh veà nhaứ ghi phaàn ủũnh nghúa trong S.G.K
Nhaọn xeựt:
* Caực caùnh beõn cuỷa laờng truù ủeàu song song vụựi nhau vaứ baống nhau.
* Caực maởt beõn laứ nhửừng hỡnh bỡnh haứnh.
* Hai ủaựy cuỷa laờng truù laứ hai ủa giaực baống nhau.
* Gọi tờn: Lăng trụ + Tờn đa gớc đỏy.
* Laờng truù coự ủaựy laứ hỡnh bỡnh haứnh ủửụùcgoùi laứ hỡnh hoọp.
* Laờng truù coự ủaựy vaứ maởt beõn laứ caực hỡnh chửừ nhaọt ủửụùc goùi laứ hỡnh hoọp chửừ nhaọt.
* Laờng truù coự ủaựy vaứ maởt beõn laứ caực hỡnh vuoõng ủửụùc goùi laứ hỡnh hoọp laọp phửụng.
V. HèNH CHểP CỤT
 1. Định nghĩa: (sgk)
Kớ hiệu: 
 + Chúp cụt ABCD. A’B’C’D’
 2. Tớnh chất:
+ Hai đỏy là hai đa giỏc cú cỏc cạnh tương ứng song song và tỉ số cỏc cặp cạnh tương ứng bằng nhau.
+ Cỏc mặt bờn là những hỡnh thang.
+ Cỏc đường thẳng chứa cỏc cạnh bờn đồng quy tại một điểm.
Bài tập ỏp dụng: Bài 1 Sgk
a. Ta cú a//b và BC//AD nờn 
 (b,BC)//(a,AD)
Mà (A’B’C’)(b,BC)=B’C’
=> (A’B’C’)(a,AD)=d’ giao tuyến d’ đi qua A’//B’C’
Qua A’ dựng đường thẳng //B’C’ cắt d tại D’. sao cho A’D’//B’C’
 Vậy D’=d(A’B’C’)
* Ta coự: ABCD laứ moọt hỡnh bỡnh haứnh neõn : AB//CD.
 Maởt khaực 
 AA’//DD’ vaứ ABAA’ =A.
 Do ủoự: (AA’,BB’)//(CC’,DD’).
b. Ta cú: 
 + (AA’,BB’)//(CC’, DD’).
 + (AA’,BB’)(a’) =A’B’.
 + (CC’,DD’)(a’) =C’D’.
 * Do ủoự: A’B’// C’D’.
 * Tửụng tửù: A’D’// B’C’.
 Vaọy A’B’C’D’ laứ một HBH.
c. Goùi O, O’ laứ taõm cuỷa hỡnh bỡnh haứnh ABCD và A’B’C’D’.
 Ta coự OO’ laứ ủửụứng tr.bỡnh caực hỡnh thang AA’C’C, BB’D’D neõn: AA’+ CC’ = BB’+ DD’.
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố.
 + Hóy nờu cỏc vị trớ tương đối của hai mặt phẳng.
 + Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của AC, BC, CD. Tỡm khẳng định sai.
	 A. (IJK) cú ớt nhất một điểm chung với mặt phẳng (ACD).
	 B. (IJK) song song với (ABD).
	 C. AB // (IJK). 
 D. (IJK) cắt mặt phẳng (ABD) theo giao tuyến là đường thẳng qua K song song AB.
 Đỏp ỏn. D
 2. Bài tập về nhà.
 + Xem lại cỏc nội dung đó học.
 + Làm cỏc bài tập 3,4 Sgk.
Tiết 22. BÀI TẬP ễN HỌC KỲ I
Ngày dạy: 12/12/2010
I.mục tiêu.
 1. Kiến thức: ễn tập tổng hợp kiến thức về phộp biến hỡnh, phộp đồng dạng, quan hệ song song.
 2. Kĩ năng: Thành thạo trong giải cỏc bài tập cơ bản liờn quan. 
 3.Thỏi độ: Cẩn thận, chủ động, sỏng tạo trong sử lớ kiến thức và giải cỏc bài tập. 
II. Chuẩn bị.
 1. Gviên: Giáo án, dụng cụ trực quan, thước kẻ phấn màu, com pa (Máy chiếu) 
 2. H sinh: Sách , vở, dụng cụ học tập theo qui định. 
III.Phương pháp :
 Nêu vấn đề, thuyết trình, gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm và cá nhân.
IV.Tiến trình bài dạy :
 1. ổn định tổ chức: 
Lớp
Ngày Dạy
Sĩ số
11A2
11A4
11A6
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới. 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng-Trỡnh chiếu
* Cho nhắc lại kiến thức đó học của chương I.
* Chuẩn bị một số bài tập liờn quan phộp biến hỡnh.
* Giao cho cỏc nhúm làm bài.
* Yờu cầu trỡnh bày nội dung được giao.
* Củng cố và khắc sõu kĩ năng cơ bản giải toỏn biến hỡnh.
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d) cú phương trỡnh . Viết phương trỡnh ảnh của đường thẳng (d) qua phộp đồng dạng cú được bằng cỏch thực hiện liờn tiếp phộp vị tự tõm O tỉ số và phộp đối xứng qua trục Oy.
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) cho điểm và đường thẳng d cú phương trỡnh: . Hóy xỏc định ảnh của M và đường thẳng d qua phộp tịnh tiến theo vộctơ .
Bài 3. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường trũn(C): 
 x2 + y2 – 2x + 4y – 4 = 0. 
a.Tỡm ảnh của (C) qua phộp dời hỡnh được thực hiện liờn tiếp bởi phộp tịnh tiến theo vectơ và phộp đối xứng qua trục Ox.
Bài tập 4. 
Cho hai hỡnh thang ABCD vaứ ABEF coự chung ủaựy lụựn AB vaứ khoõng cuứng naốm trong moọt maởt phaỳng.
a. Tỡm giao tuyeỏn cuỷa caực mp: (AEC) vaứ (BFD), (BCE) vaứ (ADF).
b. Laỏy M thuoọc ủoaùn DF. Tỡm giao ủieồm cuỷa ủt AM vụựi (BCE).
c. Chửựng minh hai ủt AC vaứ BF khoõng caột nhau.
* Nhớ được kiến thức cơ bản đó học của chương I.
* Cỏc nhúm nhận bài trao đổi và tỡm cỏch giải.
* Trỡnh bày nọi dung được giao.
* Gúp ý bổ xung và hoàn thiện bài.
* Ghi chộp.
*.Cho đường trũn
(C).
Viết phương trỡnh đường trũn
(CÂ) là ảnh của (C) qua phộp đồng dạng được thực hiện liờn tiếp phộp tịnh tiến theo vectơ và phộp đối xứng trục ox..
* Biểu thức toạ độ của phộp 
 là: Û 
 Mà 
 Nờn 
 Hay 
 (x’-2)2+(y’+3)2+4x’-6y’-38=0 
 Û 
 Mà 
 ị PT của (CÂ): .
Qua phộp đối xứng ox thỡ ảnh
 vẫn là .
* Xỏc định biểu thức toạ độ liờn quan.
* Liờn kết được kiến thức vào bài.
Bài tập 1. 
Bài giải:
Ta cú: // hoặc trựng với d : 2x+y-c=0
Chọn A(2;0)d, A’= thỡ A’d1 A’ (-6;0)d1
 c=-12
Vậy d1: 2x+y+12=0
d2 = ĐOy (d1)d2: -2x+y+12=0
Vậy phương trỡnh đường thẳng ảnh của d qua phộp đồng dạng trờn là: d2: -2x+y+12=0
Bài tập 2.
Bài giải.
Gọi là ảnh của qua phộp tịnh tiến theo . Ta cú 
Vậy 
Gọi d’ là ảnh của d qua phộp tịnh tiến theo .
Với khi đú M’(x’;y’) là ảnh của M qua phộp tịnh tiến theo thỡ .
 Ta cú: 
Vớita cú: 
Bài tập 3.
Bài giải.
Điểm M(x,y)(C) 
Qua 
 ú
 ú 
Nờn
 (x’-3)2+(y’+1)2-2x’+4y’-6=0
ú x’2+y’2-8x’+6y’+4=0
Vậy (c’) x2+y2-8x+6y+4=0.
Qua Đox: thỡ x=x’ và y=-y’
Nờn cú đường trũn ảnh là:
 x2+y2-8x-6y+4=0
Bài tập 4.
Bài giải.
a. Tỡm hai ủieồm chung cuỷa hai maởt phaỳng.
 (AEC)ầ(BCF) = HK
 (BCE)ầ(ADF) = IJ
b. Cú AD cắt BC tại I, À cắt BE tai J. Thỡ AM cắt IJ tại N. AMầ(BCE) = AMầJI = N
Mà IJ thuộc (BCE) vậy N là giao điểm.
c. Hai hỡnh thang seừ cuứng naốm trong moọt mp ị maõu thuaón vụựi gt.
IV. CỦNG CỐ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ.
 1. Củng cố.
 + Cỏc phộp biến hỡnh đó học? biểu thức toạ độ? phộp 

File đính kèm:

  • docgiao an hh 112012.doc