Đề cương ôn tập câu hỏi và trả lời theo chương (Dành cho học sinh giỏi) - Môn Sinh học 8
Câu 1*: Hãy điền nội dung cơ bản vào bảng sau:
Bảng : Khái quát về cơ thể người
Cấp độ cơ thể Đặc điểm
Cấu tạo Vai trò
Tế bào
Mô
Cơ quan
Hệ cơ quan
Trả lời:
Bảng : Khái quát về cơ thể người
Cấp độ cơ thể Đặc điểm
Cấu tạo Vai trò
Tế bào Gồm màng, chất TB với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy gôn gi) và nhân Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể
Mô Tập hợp các TB chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau Tham gia cấu tạo nên các cơ quan
Cơ quan Được tạo nên bỡi các mô khác nhau Tham gia cấu tạo và thực hiện một chức năng nhất định của hệ cơ quan
Hệ cơ quan Gồm các cơ có mối liên hệ về chức năng Thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể
Câu 2: Hãy hoàn thành nội dung ở bảng sau:
Bảng: Thành phần , chức năng của các hệ cơ quan
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Hệ tiêu hóa
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Trả lời
Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động Cơ và xương Vận động, nâng đỡ
Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể.
Hệ tuần hoàn Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, O2 tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết.
Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữ cơ thể với môi trường.
Hệ bài tiết Thận, ống dẫn tiểu, bóng đái Bài tiết nước tiểu
Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan
Câu 3: Trình bày mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ).
Trả lời:
Mối liên hệ về chức năng giữa các hệ cơ quan đã học ( Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết ) được phản ánh qua sơ đồ sau:
Hệ vận đông
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết
Giải thích:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn đẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy ôxy từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
hể miễn dịch được với bệnh ấy. b) Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì: Khi xâm nhập vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độ tố. Độc tố là kháng thể kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó. *) Miễn dịch tự nhiện giống và khác miễn dịch nhân tạo: 1. Giống nhau: Đều là khả năng của cơ thể chống lại sự mắc phải một hay một số bệnh nào đó. 2. Khác nhau: - Miễn dịch tự nhiên là miễn dịch có được sau khi cơ thể bị mắc một bệnh nào đó và tự khỏi. - Miễn dịch nhân tạo là miễn dịch có được sau khi cơ thể được tiêm văcxin phòng bệnh. Caâu 15: Phân tích nguyên nhân và hậu quả của máu trắng? Trả lời: Tên tiếng Pháp của bệnh này là Leucemie Aigue Myeloblastique. Tên tiếng Anh là Acute Myeloid Leukaemia. Bình thường các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) của cơ thể được sinh ra từ tủy xương, sau đó đi vào lưu thông trong máu, sau đó bị hủy đi. Bệnh này liên quan đến bạch cầu. Vì một lí do nào đó (di truyền, nhiễm độc, virus ...), tủy xương sản xuất các bạch cầu non không lớn lên được, không có chức năng (chức năng của bạch cầu là chiến đấu bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, vật thể lạ ...), và không chết đi. Các tế bào non này được sinh ra mãi, cứ ở trong tủy xương, làm mất hết chỗ của các tế bào bình thường (HC, BC, TC) nên bệnh nhân thường có các biểu hiện xanh xao, thiếu máu (do thiếu hồng cầu), chảy máu khó cầm (thiếu tiểu cầu) và dễ nhiễm trùng (thiếu bạch cầu). Sau đó, các tế bào non này đi vào trong máu, gây nhiều tác hại khác. Bệnh này được gọi nôm na là ung thư máu, hay bệnh máu trắng, và trong thể cấp thì các tế bào non được sinh ra vói tốc độ rất nhanh. Câu 16: Giải thích vì sao máu O là máu chuyên cho, AB là máu chuyên nhận? Trả lời: Trong máu người có 2 yếu tố: Kháng nguyên có trong hồng cầu gồm 2 loại được kí hiệu A và B - Kháng thể có trong huyết tương gồm 2 loại là a và b (a gây kết dính A, b gây kết dính B). Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu người cho xảy ra do khi vào cơ thể người nhận gặp kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây kết dính. Vì vậy khi truyền máu cần chú ý nguyên tắc là “Hồng cầu của máu có bị huyết tương của máu nhận gây dính hay không”. a) Máu O là máu chuyên cho: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu nhận gây kết dính hồng cầu, nên máu O là máu chuyên cho. b) Máu AB là máu chuyên nhận: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì loại máu nào truyền cho nó. Chương IV: HÔ HẤP Câu 1: a/ Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? Các giai đoạn này liên quan với nhau như thế nào? b/ Những tác nhân nào đã gây hại cho hệ hô hấp? Cần có biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tranh các tác nhân gây hại như thế nào? Trả lời: a/ Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: Sự thở – Trao đổi khí ở phổi – Trao đổi khí ở tế bào Sự liên quan với nhau giữa các giai đoạn: -Sự thở (sự thông khí ở phổi), tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn ra liên tục ở phổi và ở tế bào -Sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí ở phổi và sự thở b/ - Các tác nhân gây hại hệ hô hấp: Bụi, các chất khí độc (CO,NOx,SOX ), vi sinh vật gây bệnh. Biện pháp : + xây dựng môi trường trong sạch + Không hút thuốc , hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc + Đeo khẩu trang khi lao động nơi có bụi. Câu 2: Cấu tạo các bộ phận hô hấp phù hợp với chức năng của nó ? Bộ phận nào quan trọng nhất , Vì sao? Trả lời: * Cấu tạo các bộ phận hô hấp phù hợp với chức năng của nó : -Khoang mũi : có lông , tuyến nhầy , mạng mao mạch -> ngăn bụi , làm ẩm và làm ấm không khí . -Thanh quản : có sụn thanh thiệt -> không cho thức ăn lọt vào khí quản . -Khí quản – Phế quản : cấu tạo bằng các vành sụn và vòng sụn -> đường dẫn khí luôn rộng mở . Mặt trong có nhiều lông và tuyến nhầy -> ngăn bụi , diệt khuẩn . -Phổi : đơn vị cấu tạo là phế nang . +Số lượng phế nang nhiều ( 700 – 800 triệu ) -> tăng bề mặt trao đổi khí. +Thành phế nang mỏng được bao quanh là mạng mao mạch dày đặc -> trao đổi khí dễ dàng . * Bộ phận quan trọng nhất là phổi vì : Chức năng của hệ hô hấp là trao đổi khí và quá trình đó được diễn ra ở phế nang , phế nang là đơn vị chức năng của phổi . Câu 3: Sự trao đổi khí ở phổi – ở tế bào ? Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào ? Trả lời: * Sự trao đổi khí ở phổi : Theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao -> nơi có nồng độ thấp Không khí ở ngoài vào phế nang giàu ôxi , nghèo cacbonic . Máu từ tim tới phế nang giàu cacbonic, nghèo ôxi . Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang * Sự trao đổi khí ở tế bào : Máu từ phổi về tim giàu oxi sẽ theo các động mạch đến tế bào . Tại tế bào luôn xẩy ra quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng , đồng thời tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic , nên nồng độ oxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic lại cao hơn trong máu . Do đó oxi từ máu được khuếch tán vào tế bào và cacbonnic từ tế bào khuếch tán vào máu . * Trong hoạt động sống của tế bào tạo ra sản phẩm phân huỷ là cacbonnic , khi lượng cacbonnic nhiều lên trong máu sẽ kích thích trung khu hô hấp ở hành não gây phản xạ thở ra . Như vậy ở tế bào chính là nơi sử dung oxi và sản sinh ra cacbonic -> Do đó sự trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của sự trao đổi khí bên ngoài ở phổi . Ngược lại nhờ sự TĐK ở phổi thì oxi mới được cung cấp cho tế bào và đào thải cacbonic từ tế bào ra ngoài . Vậy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở tế bào. Câu 4: Dung tích sống là gì ? quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào các yếu tố nào? (hay: Giải thích vì sao khi luyện tập TDTT đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? ) Trả lời: - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào và thở ra. Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ cần luyện tập đều từ bé. ðCần luyện tập TDTT đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé. Câu 5: a/ Giải thích vì sao khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? b/ Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp trở lại bình thường? Trả lời: a/ Giải thích qua ví dụ: Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí: + Khí lưu thông / phút : 400 ml x 18 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 18 = 2700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 2700 ml = 4500 ml Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/ phút , mỗi nhịp hít vào 600 ml + Khí lưu thông / phút : 600 ml x 12 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 12 = 1800 ml + Khí ghữu ích vào tới phế nang : 7200 ml – 1800 ml = 5400 ml Kết luận: Khi thở sâu và giãm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp (5400 ml – 4500 ml = 900 ml). b/ Khi dừng chạy rồi m chng ta vẫn phải thở gấp thm một thời gian rồi mới hơ hấp trở lại bình thường, vì: - Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra nhiều CO2 - Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đ kích thích trung khu hô hấp hoạt động mạnh đẻ thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể. - Chừng nào lượng CO2 trong mu trở lại bình thường thì nhịp hơ hấp mới trở lại bình thường Câu 6 : Hãy điền các nội dung cơ bản phù hợp vào bảng sau: Bảng : Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Trao đổi khí ở phổi Trao đổi khí ở tế bào Trả lời: Bảng : Hô hấp Các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp Cơ chế Vai trò Riêng Chung Thở Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới. Cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và thải CO2 ra khỏi cơ thể. Trao đổi khí ở phổi Các khí(O2, CO2)khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Tăng nồng độ O2 và giảm nồng độ CO2 trong máu Trao đổi khí ở tế bào Các khí (O2 và CO 2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2 do tế bào thải ra. Chương V: TIÊU HÓA Câu 1*: Hoàn thành bảng sau và nêu nhận xét của mình: Cơ quan tiêu hóa Sự biến đổi lí học Sự biến đổi hóa học Khoang miệng Dạ dày Ruột non Trả lời: Hoàn thành bảng sau và nêu nhận xét của mình: Cơ quan tiêu hóa Sự biến đổi lí học Sự biến đổi hóa học Khoang miệng Thức ăn bị cắt, nghiền nát, tẩm nước bọt amilaza Tinh bột (chín) Mantôzơ pH = 7,2 ; t0 =370c Dạ dày Thức ăn được nhào trộn với dịch vị Protein Protein (chuỗi dài) pepsin + HCL (chuỗi ngắn) Ruột non Thức ăn được nhào trộn với dịch ruột , mật, dịch tụy - Tinh bột và đường đôi enzim đường đôi enzim đường đơn - Prôtêin enzim peptit enzim axit amin - Lipit dịch mật các giọt nhỏ lipit enzim axit béo và glixerin Nhận xét : -Ở khoang miệng và dạ dày biến đổi lí học là chủ yếu, thức ăn được nghiền, bóp nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa, chuẩn bị cho sự tiêu hóa tiếp theo ở ruột non. -Ở ruột non biến đổi hóa học là chủ yếu, vì ở ruột non có đầy đủ các loại enzim (có trong dịch tụy, ruột và mật) phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn (gluxit, lipit, protein) thành các chất dinh dưỡng có thể hấp thu được (Đường đơn, Axit amin, Axit béo và glixerin) Câu 2*: Quá trình biến đổi thức ăn trong ống tiêu hóa ? Trả lời: * Ở khoang miệng : - Tiêu hóa lí học : Tiết dịch tiêu hóa , nhai , nghiền , đảo trộn , thấm đều nước bọt - Tiêu hóa hóa học : một phần tinh bột chín đườn
File đính kèm:
- boi duong hoc sinh gioi.doc