Đề cương môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010

I- Trắc nghiệm:

1- Các đột biến nhân tạo được sử dụng trong chọn giống áp dụng chủ yếu với đối tượng nào sau đây:

A- Cây trồng và vật nuôi C- Cây trồng và vi sinh vật

B- Vật nuôi và vi sinh vật D- Vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật

2- Nguyên nhân gây ra hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn hay giao phối gần là:

A- Tỉ lệ đồng hợp và dị hợp đều giảm C- Tỉ lệ đồng hợp giảm dần

B- Gen lặn gây hại biểu hiện ở cơ thể đồng hợp tử D- Tỉ lệ đồng hợp và và dị hợp đều tăng.

3- Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai do:

A- F1 tập trung nhiều gen trội có lợi. C- F1 có các cặp gen đồng hợp

B- F1 mang tính trạng trung gian của bố và mẹ D- F1 mang tính trạng vượt trội so với bố và mẹ.

4- Trong chọn giống vật nuôi , phương pháp chọn lọc nào sau đây có hiệu quả hơn:

A- Chọn lọc hàng loạt một lần. C- Chọn lọc hàng loạt nhiều lần

B- Chọn lọc cá thể D- Chọn lọc cá thể, kiểm tra đực giống qua đời con.

5- Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi ở nước ta thuộc lĩnh vực:

A- Chọn giống mới ở lợn, gà. C- Cải tạo giống địa phương

B- Nuôi thích nghi các giống nhập nội D- Chọn giống ưu thế lai ở gà, lợn.

6- Thực vật ưa sáng có đặc điểm:

A- Phiến lá to màu xanh thẫm C- Phiến lá nhỏ màu xanh nhạt

B- Mô giậu kém phát triển D-Sự điều tiết thoát hơi nước kém.

7- Thực vật ưa ẩm , sống nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm:

A- Phiến lá hẹp, lỗ khí có ở mặt dưới của lá C- Phiến lá rộng, lỗ khí có ở 2 mặt lá.

B- Màu xanh nhạt, mô giậu phát triển. D- Lá biến thành gai.

8- Mối quan hệ nào sau đây một bên sinh vật có lợi một bên sinh vật bị hại:

A- Cộng sinh B- Hội sinh C- Cạnh tranh D- Kí sinh

9- Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:

A- Mật độ B- Thành phần nhóm tuổi C- Tỉ lệ đực cái D- Độ đa dạng.

10- Dạng tháp dân số trẻ có:

A- Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm ít tỉ lệ người già nhiều

B- Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm nhiều, tỉ lệ người già ít

C- Tuổi thọ trung bình cao, tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi thấp

D- Tỉ lệ trẻ em sinh hằng năm bằng tỉ lệ người già.

11- Sinh vật nào dưới đây là mắt xích đầu tiên của một chuỗi thức ăn ?

A- Sinh vật tiêu thụ bậc 1 C- Sinh vật tiêu thụ bậc2

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Sinh học Lớp 9 - Học kỳ 2 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chiến tranh c)Do động đất d)Do hoạt đông của con người 
Câu 40: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tư nhiên là 
 a)Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng 
 b)Phá huỷ thảm thực vật ,từ đó gây nhiều hậu quả xấu 
 c)Làm mất nhiều loài sinh vật 
 d)Cả a và c đúng 
Câu 41: Tài nguy ên nước là nguồn tài nguyên nào sau đây
 a)Tái sinh b)Vô tận c)Không tái sinh d)a và c đúng
Câu 42: Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã là 
 a) Để duy trì cân bằng sinh thái b)Tránh ô nhiễm môi trường 
 c)Tránh làm cạn kiệt nguồn nguyên d)Cả a,b, c đúng
Câu 43 Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là:
 a. Tác động sinh thái b. Giới hạn sinh thái 
 c. Nhân tố sinh thái d. Quy luật sinh thái
Câu 44- Nhóm nhân tố nào sau đây đều là nhân tố hữu sinh :
A- Giun đất , nhiệt độ , con voi , ánh sáng B- Vi khuẩn , mưa , độ ẩm , đất rừng 
C- Vi rút , thực vật , con người , cá trong ao D- Nước , không khí , gió , cây cỏ 
Câu 45- Môi trường sống của sinh vật bao gồm :
A- Khí hậu , đất đai bao quanh chúng B- Một số cây cỏ và con người bao quanh chúng 
C- Tất cả những gì bao quanh chúng D- Những loài sinh vật bao quanh chúng 
Câu 46 Hiện tượng sau đây xuất hiện do giao phối gần là ;
A-Con ở đời F1 luôn có đặc điểm tốt. C- Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ.
Xuất hiện quái thai dị tật ở con. D-Con thường sinh trưởng và phát triển tốt hơn bố mẹ. 
Câu 47 Lưới thức ăn là tập hợp của: 
Nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên. B-Nhiều chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
C-Các chuỗi thức ăn có những mắc xích chung trong hệ sinh thái. 
Các sinh vật có mắc xích với nhau 
Câu 48 Nguyên nhân phá hoại nhiều nhất đến đến hệ sinh thái biển là :
	A. Săn bắt quá mức động vật biển 	B. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm 
	C. Phá rừng ngập mặn để xây dựng khu du lịch D. Các chất thải công nghiệp theo sông đổ ra biển 
Câu 49 Tài nguyên vính cửu là :
	A. Nước 	B .Gió 	C. Đất 	D. Dầu lửa 
Câu 50 Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật ?
	A.Những cá thể cá tra ở những hồ nước khác nhau 
	B. Những cây ngô trên hai đám ruộng ngô 
	C. Tập hợp những cá thể cá mè , cá chép , cá trắm , cá trôi ....trong một hồ nước 
	D. Các cá thể hổ, báo ,khỉ , voi trong các khu rừng .
Câu 51 Một nhóm cá thể thuộc cùng một loài sống trong một khu vực nhất định , ở một thời điểm nhất định , sinh sản tạo thành những thế hệ mới gọi là :
A. Hệ sinh thái 	B. Quần xã sinh vật 
C. Quần thể sinh vật	 C. Tổ sinh thái 
Câu 52 Biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật :
	A . Bảo vệ các khu rừng già rừng đầu nguồn , trồng cây gây rừng 
	B. Khai thác rừng và sinh vật rừng hợp lí 
	C. Săn bắt động vật hoang dã hợp lí 	D. Khai thác hợp lí nguuồn tài nguyên biển .
Câu53 : Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác ?
A-Tỉ lệ giới tính B-Thành phần nhóm tuổi
C-Mật độ quần thể D-Những đặc trưng về kinh tế - xã hội 
Câu 54 :Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ ký sinh ?
A -Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của của rễ cây họ đậu 
B-Dây tơ hồng sống bám trên bụi cây
C-Sâu bọ sống nhờ trên tổ mối D-Cá ép bám vào rùa biển nhờ đó được đưa đi xa
Câu 55 : Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ?
A-Nhóm sinh vật ở nước B-Nhóm sinh vật ở cạn
C-Nhóm sinh vật hằng nhiệt D-Nhóm sinh vật biến nhiệt
Câu 56 : Ví dụ nào sau đây là một quần thể sinh vật ?
A-Đàn cá dưới sông B-Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng
C-Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau 
D-Đàn gà nuôi trong vườn
Câu57 :Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở nước ta thuộc lĩnh vực :
A-Chọn giống các loại cây trồng ( lúa, ngô ) B-Chọn giống các loại vật nuôi ( lợn, gà ) 
C-Chọn giống các loại vi sinh vật D-Cả A và B
Câu 58: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường:
A-Xây dựng công viên cây xanh, trồng cây
B-Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm ( năng lượng gió, năng lượng mặt trời )
C-Tuyên truyền và giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về phòng chống ô nhiễm
D-Cả A, B, C
59. Môi trường sống của sinh vật bao gồm : 
a. Đất ,không khí và cơ thể động vật b. Không khí , nước và cơ thể động vật.
c. Đất ,nước và không khí . d. Nước ,đất ,không khí ,cơ thể động vật ,thực vật .
60. Sinh vật có cơ thể biến nhiệt là :
a. Vi sinh vật ,nấm ,thực vật. b. Động vật không xương sống 
c. Các động vật thuộc 3 lớp :cá ,ếch nhái ,bò sát d. Cả a ,b ,c đều đúng .
61. Những cây sống ở vùng nhiệt đới để giảm bớt sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao ,lá có những đặc điểm thích nghi nào sau đây ?
a. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên b. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra 
c. Bề mặt lá có tầng cutin dày d. Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho lá 
62. Dạng quan hệ nào dưới đây là quan hệ nửa kí sinh ?
a. Địa y b. Tầm gửi trên cây mít 
c. Dây tơ hồng trên cây chè tàu d. Giun đũa sống trong ruột người 
63. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là : 
Sự sinh trưởng của các cá thể c- Mức sinh sản 
Mức tử vong d- Nguồn thức ăn từ môi trường 
64. Tập hợp cá thể nào dưới đây có thể hình thành một quần xã 
Thực vật ven hồ b- Sen trong hồ c- Cá diếc d- Bèo tây 
65. Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học ?
a Khi môi trường sống ổn định 
b.Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm 
c.Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng 
d.Khi có sự hỗ trợ giữa các loài 
66. Ruộng lúa là : 
a.Một quần thể các cây lúa b.Một quần xã sinh vật 
c.Một hệ sinh thái d.a,b,c đều sai .
67. Nguyên nhân chủ yếu làm cho rừng bị thu hẹp nhanh 
a.Dân số tăng nhanh dẫn đến chặt phá rừng để lấy gỗ làm nhà ,đóng bàn ghế 
lấy đất trồng trọt ,chăn nuôi . b.Khai thác khoáng sản bừa bãi 
c. Cầu đường ,giao thông phát triển d.Đô thị hoá tăng nhanh 
68. Nguyên nhân chủ yếu gây ra hạn hán và lũ lụt là gì?
a.Lượng mưa phân phối không đều ở các vùng b.Khí hậu thay đổi bất thường 
c.Hệ thống thuỷ lợi không đạt yêu cầu d.Nạn chặt phá rừng .
69. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường ?
a.Trồng nhiều cây xanh b Xây dựng các nhà máy xử lí rác 
c.Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật 
d.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người
70. Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì?
Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1
Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (gâm, chiếc, ghép...),dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
Nuôi trồng cách li các cá thể F1 
71. Nhân tố sinh thái gồm :
 a. Khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng, động vật.
 b. Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh( nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác)
 c. Nước, con người, thực vật, động vật.
 d. Vi khuẩn, nước, ánh sáng, nhiệt độ.
72. Khoảng nhiệt độ nào sau đây là giới hạn chịu đựng của cá rô phi Việt Nam :
a) 5 – 300C	 b) 5 – 420C	c) 30 – 350C	d) 35 – 420C
73. Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là :
a) Cây mọc xen trong rừng, cành chỉ tập trung phần ngọn
b) Cây trồng bị chặt bớt cành phía dưới.
c) Cây mọc thấp, có tán lá rộng.
d) Cây mọc thẳng, không bị rụng cành
74. Hoạt động quang hợp của các cây ưa bóng như thế nào khi cường độ ánh sáng mạnh:
 a/ mạnh b/ yếu c/ bình thường d/ ngưng trệ
75. Ở động vật, trường hợp nào sau đây là cạnh tranh (đấu tranh) cùng loài ?
a/Tự tỉa thưa ở thực vật. b/Các con vật trong đàn ăn thịt lẫn nhau.
c/Rắn ăn chuột. d/Cỏ dại lấn át cây trồng.
76. Sinh vật nào dưới đây sẽ là mắt xích cuối cùng của một chuỗi thức ăn?
 a . Sinh vật sản xuất. b. Vi sinh vật phân giải.
 c. Sinh vật tiêu thụ bậc I. d. Sinh vật tiêu thụ bậc II.
77.Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất
Môi trường không khí b.Môi trường đất
c. Môi trường nước d. Môi trường sinh vật
78. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường ?
a.Trồng nhiều cây xanh 
b Xây dựng các nhà máy xử lí rác 
c.Bảo quản và sử dụng hợp lí hoá chất bảo vệ thực vật 
d.Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
79. Xác định sinh vật sản xuất trong các nhóm sau :
a. động vật b. thực vật c. nấm d. thảm mục 
80. Nhóm tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh :
a. nước, gió, bức xạ mặt trời b. than đá, dầu lửa, khí đốt
c. thuỷ triều, sinh vật, gió d. động vật, đất, năng lượng suối nước nóng
81. Tuỳ theo mức phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường ngưòi ta chia làm hai nhóm động vật là :
a. Động vật ưa nhiệt và động vật kỵ nhiệt b. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt 
c. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh d. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt
82. Những cây sống ở vùng nhiệt đới để giảm bớt sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có những đặc điểm thích nghi nào sau đây ?
a. Số lượng lỗ khí của lá tăng lên. b. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra. 
c. Bề mặt lá có tầng cutin dày. d. Lá tăng tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho lá .
83. Khi nào quần xã đạt được trạng thái cân bằng sinh học ?
a Khi môi trường sống ổn định.
b.Khi số lượng cá thể của loài này bị số lượng cá thể của loài kia kìm hãm. 
c.Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể dao động trong một thế cân bằng. 
d.Khi có sự hỗ trợ giữa các loài.
84. Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác ( vật chủ ) là mối quan hệ nào :
a. Cộng sinh.	b. Hội sinh.	c. Cạnh tranh.	d. Ký sinh.
85. Điểm nào dưới đây thể hiện sự khác biệt của quần thể người so với quần thể các sinh vật khác?
a. Thành phần nhóm tuổi. b. Tỉ lệ giới tính.
c. Những đặc điểm về kinh tế xã hội ( pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục....)
d. Mật độ cá thể
Câu 86: Nhóm nhân tố hữu sinh bao gồm :
Gío , mưa , cây cỏ , con người c- Nhiệt độ , ánh sáng , cây , động vật 
Thảm lá khô , cây , kiến , côn trùng , nấm d- Nước ,đất , đá , gỗ mục 
Câu 87 : Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái 
Thành phần vô sinh c-Sinh vật sản xuất 
Sinh vật tiêu thụ và sinh 

File đính kèm:

  • docde cuong.doc