Đề cương môn Sinh học lớp 6

9. Hạt nảy mầm dựa vào những điều kiện: (thí nghiệm sgk/113-114)

+ Bên ngoài: có đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.

+ Bên trong: hạt chăc không bi sâu mọt chất lương hạt giống tốt

10. Những hiểu biết về sự nảy mầm của hạt được vân dụng trong sản xuất: khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo, chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ

§ 4 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

11. Phát tán là hiện tượng quả và hạt đi xa nơi nó sống. Có ba cách phát tán của quả và hạt là:

- Phát tán nhờ gió

Đặc điểm: khô, có cánh, có lông tơ. Vd: quả chò, quả bồ công anh,

- Phát tán nhờ động vật

Đặc điểm: có gai, móc những quả động vật ăn được. Vd: quả ké đầu ngựa, hạt thông.

- Tự phát tán

Đặc điểm: quả khô tự nẻ. Vd: quả chi chi, quar đậu bắp,

Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi

12. Những quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?

a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc

b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh

c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật

d) Cả câu a và c

13. Những quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió?

a) Những quả và hạt khô trọng lượng nhẹ

b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh

c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật

d) Cả câu a và

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Sinh học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Kết hạt
d)Bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt
5. Tạo quả
e)Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
1.e	2.c	3.a	4.b	5.d
§ 2 QUẢ CÁC LOẠI QUẢ
4. Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia quả thành 2 nhóm:
+ Nhóm quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng VD: quả thìa là, quả cải,
+ Nhóm quả thịt: quả thịt chín thì mềm vỏ dày, chứa đầy thịt quả VD: quả táo, quả cà chua,
5. Phải thu hoạch đỗ đen, đỗ xanh trước khi vỏ khô vì hai loại quả này là quả khô nẻ: khi chín vỏ tự nẻ ra rơi hạt ra ngoài
6. Trong các nhóm quả sau, nhóm nào gồm toàn quả khô?
a) Quả đậu bắp, quả chò, quả thìa là, quả cải
b) Quả cà chua, quả ớt, quả ké, quả me
c) Quả dừa, quả lạc, quả táo, quả đầu xanh
7. Trong các nhóm quả sau, nhó nào gồm toàn quả thịt?
a) Quả cam, quả me, quả nhãn, quả bông
b) Quả bí, quả ổi, quả chi chi, quả chanh
c) Quả bưởi, quả xoài, quả táo, quả chuối
§ 3 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
8. Trả lời các câu hỏi trong bảng dưới đây. Qua đó so sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm:
Câu hỏi?
Câu trả lời
Hạt đỗ đen
Hạt ngô
Hạt gồm những bộ phận nào?
Vỏ, phôi
Vỏ, phôi, phôi nhũ
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt?
Vỏ
Vỏ
Phôi gồm những bộ phận nào?
Lá mầm, chồi mầm,thân mầm, rễ mầm
Lá mầm, chồi mầm,thân mầm, rễ mầm
Phôi có mấy lá mầm?
2 lá mầm
1 lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt được chứa ở đâu?
Lá mầm
Phôi nhũ 
9. Hạt nảy mầm dựa vào những điều kiện: (thí nghiệm sgk/113-114)
+ Bên ngoài: có đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp.
+ Bên trong: hạt chăc không bi sâu mọt chất lương hạt giống tốt
10. Những hiểu biết về sự nảy mầm của hạt được vân dụng trong sản xuất: khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo, chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ
§ 4 PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
11. Phát tán là hiện tượng quả và hạt đi xa nơi nó sống. Có ba cách phát tán của quả và hạt là:
- Phát tán nhờ gióàĐặc điểm: khô, có cánh, có lông tơ. Vd: quả chò, quả bồ công anh, 
- Phát tán nhờ động vậtàĐặc điểm: có gai, móc những quả động vật ăn được. Vd: quả ké đầu ngựa, hạt thông...
- Tự phát tánàĐặc điểm: quả khô tự nẻ. Vd: quả chi chi, quar đậu bắp,
àCon người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển ở khắp nơi
12. Những quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
a) Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc
b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d) Cả câu a và c
13. Những quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ gió?
a) Những quả và hạt khô trọng lượng nhẹ
b) Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c) Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d) Cả câu a và b
§ 5 TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
14. Hãy chọn mục tương ứng ở cột A và B trong bảng dưới đây
A
B
1) Bảo vệ và góp phần phát tán hạt
2) Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây
3) Nảy mầm thành cây con đuy trì và phát triển nòi giống
4) Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá
5) Vận chuyển chất hữu cơ từ lá đi các bộ phận khác của cây
6) Thực hiện thụ phấn thụ tinh kết hạt và tạo quả
7) Thu nhận ánh sáng để quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước 
a) Lông hút
b) Hạt
c) Lá
d) Hoa
e) Quả
g) Mạch gỗ 
h) Mach rây
1
2
3
4
5
6
7
e
a
b
g
h
d
C
§ 6 NGÀNH TẢO
15.Tại sạo xếp tảo vào nhóm thực vật bậc thấp
a) Cơ thể có cấu tạo đơn bào 
b) Sống ở nước
c) Chưa có rễ, thân, lá thực sự
d) Có rễ thân lá thật
16. Có sự khác biệt
+ Nước máy và nước mưa không có màu
+ Nước ao và hồ có màu vì bên trong có nhiều tảo có màu 
§ 7 NGÀNH RÊU
17. Cấu tạo:
- Rễ: rễ giả
- Thân: không phân nhánh, ngắn, chưa có mạch dẫn
- Lá: Nhỏ, hẹp
§ 8 NGÀNH DƯƠNG XỈ (QUYẾT)
18. Hoàn thành bảng so sánh:
STT
Tên thực vật
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Thuộc nhóm TV
1
Tảo
Chưa có
Chưa có
Bậc thấp
2
Rêu
- Rễ: rễ giả
- Thân: không phân nhánh, ngắn
- Lá: Nhỏ, hẹp
Túi bào tử
Bậc cao
3
Dương xĩ
Rễ thật, thân, lá đã có mạch dẫn
Túi bào tử
Bậc cao
4
Cây xanh có hoa
Rễ , thân, lá thật. Đã có mạch dẫn
Bậc cao
§ 9 NGÀNH HẠT TRẦN
19. So sánh đặc điểm của cây thông với cây dương xĩ
*Giống nhau: Rễ , thân, lá thật, có mạch dẫn. Lá màu lục. Sinh sản hữu tính
*Khác nhau: 
Cây thông
Thân gỗ to lớn
Cơ quan sinh sản nón đực và nón cái
Cây thông có lá hình kim
Cây dương xĩ
Thân nhỏ
Cơ quan sinh sản túi bào tử
Có lá kép
20. Không thể xem nón thông như một hoa vì chúng có sự khác nhau:
Hoa
- Gồm đài hoa, tràng hoa bảo vệ nhị và nhụy
+ Nhị gồm bao phấn chứa nhiều hạt phấn và chỉ nhị
+ Nhụy gồm đầu nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy chứa noãn
Nón
- Gồm nón đực và nón cái
+ Nón đực gồm trục nón, vảy (nhị) mang túi phấn có nhiều hạt phấn
+ Nón cái gồm trục nón, vảy (lá noãn) mang noãn
§ 10 NGÀNH HẠT KÍN
21. Hạt kín là nhóm thực vật có hoa chúng có một số đặc điểm chung như sau:
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, lá đơn, lá kép, thân gỗ, thân cỏ,)trong thân có mạch dẫn
+ Có hao, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế ò các cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có nhiều dạng khác nhau
+ Môi trường sống đa dạng đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
22. Ngành hạt kín được chia thành 2 lớp:
Lớp 1 lá mầm
+ Rễ chùm 
+ Gân lá song song, hình cung
+ Có 6 cánh hoa
+ Thân cỏ, thân cột
+ Số lá mầm của phôi: 1 lá mầm
Lớp 2 lá mầm
+ Rễ cọc 
+ Gân lá hình mạng
+ Có 5 cánh hoa
+ Thân cỏ, thân gỗ, thân leo, thân bò
+ Số lá mầm của phôi: 2 lá mầm
23. Nhóm nào sau đây gồm toàn cây một lá mầm
a) Cây cà chua, cây ớt, cây chanh, cây bưởi
b) Cây phượng, cây đâu xanh, cây cải cây me
c) Cây lúa, cây ngô, cây hành, cây cỏ may
d) Cây ổi, cây dừa, cây mướp, cây lan
24.Nhóm nào sau đây gồm toàn cây 2 lá mầm
a) Cây xoài, cây huệ, cây hoa hồng, cây dạ hương
b) Cây mía, cây lúa, cây cao lương, cây lục bình
c) Cây mít, cây táo, cây lê, cây bàng.
d) Cây rẻ quạt, cây tre, cây cau, cây bông bụp
§ 11 PHÂN LOẠI THỰC VẬT
25. Phân loại thực vật là việc tìm hiếu sự giống nhau và khác nhau của các dạng thực vật. Các bậc phân loại: NgànhàLớpàBộàHọàChiàLoài
26. Các ngành thực vật chính:
- Ngành tảo: thực vật bậc thấp, chưa có rễ, thân, lá, thực sự, sống ở nước là chủ yếu. Vd: tảo xoắn
- Ngành rêu: rễ giả, lá nhỏ dẹp, chưa có mạch dẫn, có bào tử. Vd: cây rêu nước 
- Ngành dương xỉ: rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, có bào tử. Vd: cây rau bợ
- Ngành hạt trần: rễ, thân gỗ to, lá nhỏ hình kim, có nón, có mạch dẫn. Vd: cây thông
- Ngành hạt kín: rễ, thân, lá đa dạng , có hoa, quả, hạt, có mạch dẫn. Vd: cây xoài
27. Sơ đồ phân loại thực vật:
Giới thực vật
Thực vật bậc cao
Đã có rễ thân lá
Sống trên cạn là chủ yếu
Thực vật bậc thấp
Chưa có rễ thân lá
Sống dưới nước là chủ yếu
Ngành tảo
Rễ giả, lá nhỏ dẹp
Sống nơi ẩm ướt
Có bào tử
Ngành dương xĩ
Rễ thật, lá đa dạng
Sống các nơi khác nhau 
Có bào tử
Có hạt
Ngành hạt trần
Có nón
Có hoa, quả, hạt
Ngành hạt kín
Lớp 2 lá mầm
Lớp 1 lá mầm
Phôi có 2 lá mầm
Phôi có 1 lá mầm
Ngành rêu
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT
§ 12 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT
28. Giới thực vật xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhất đến những dạng phức tạp nhất thể hiện sự phát triển, trong quá trình này,ta thấy rõ thực vật và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau:khi điều kiện sống thay đổi thì những thực vật không thích nghi được sẽ bị đạo thải và thay vào đó thực vật thích nghi tốt hơn và tiến hóa hơn.
- Quá trình phát triển của giới thực vật có 3 giai đoạn chính
+ Sự xuất hiện của các thực vật ở nước 
+ Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện
+ Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của các thực vật hạt kín
29. Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, có nhiều loại khác nhau. Khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng. Do con người cải tạo cây trồng để phục vụ nhu cầu sống của mình. Vd: Bưởi năm roi, mít ruột đỏ, ổi không hạt,...
§ 13 VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
30. Ta phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
+ Rừng điều hòa lượng khí oxy và cacbonictrong không khí, giảm ô nhiễm
+ Rừng điều hòa khí hậu chống lũ lụt, xói mòn
+ Rừng cung cấp thức ăn, nguyên liệu cho con người
31. Rừng giúp đất chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hạn hán và góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
32. Thực vật cung cấp khí oxicho động vật, cung cấp thức ăn cho động vật và là nơi ở và sinh sản của động vật
33. Loại bỏ từ không thích hợp trong các câu sau: 
Vd: Tảo xoắn, tảo tiểu cầu, rong mơ, rau diếp biển, rêu nước: thuộc các ngành Tảo
Cây ổi, cây dừa, cây mướp, cây mận, cây xoài: là những cây 2 lá mầm
Cây lông culi, cây rau bợ, cây rẻ quạt, cây dương xĩ: thuộc ngành dương xĩ
Cây cải, cây tuế, cây trách bách diệp, cây thông là: những cây hạt trần
Cây phượng, cây lúa, cây ngô, 

File đính kèm:

  • docDe Cuong Sinh Hoc 6.doc