Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 tỉnh Bắc Giang

Tên bài dạy Mục tiêu

 

MỞ ĐẦU SINH HỌC

 1, Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

- Phân biệt vật sống và vật không sống.

 - Nêu một số VD để thấy sự đa dạng của sinh vật với những mặt lợi, hại của chúng.

 - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: Động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.

- Hiểu được NV của sinh học và thực vật học.

2, Kỹ năng :

Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

3, Thái độ :

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn học.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

 1. Kiến thức:

- Nêu được sự đa dạng, phong phú của thực vật.

- Nêu được đặc điểm chung của thực vật .

2. Kỹ năng :

Rèn kỹ năng quan sat , phân tích , tổng hợp

3. Thái độ :

Giáo dục tình yêu thiên nhiên bảo vệ các loài thực vật .

CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA

 1. Kiến thức:

- HS biết quan sát, so sánh phân biệt cây có hoa cây không có hoa.

- Phân biệt cây một năm, cây lâu năm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

 

 

Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

 1. Kiến thức:

- HS nhận biết được các phần của lúp, kính hiển vi

- Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành

3. Thái độ:

- Cẩn thận khi sử dụng kính

 

Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

 1. Kiến thức:

- HS tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua).

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi.

-Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải và một số cây hoa hồng, dâm bụt.
Thứ
Thứ
6
6
04
Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được các phần của lúp, kính hiển vi
- Biết cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng thực hành
3. Thái độ:
- Cẩn thận khi sử dụng kính
* Gv: - Tranh vẽ : phóng to H 46.1 . SGK .
- Bảng phụ T/6 SGK.
- Kính lúp: 6; kính hiển vi:2.
- Cây ngô có cả hoa đực và hoa cái.
* Hs: - Đọc trước bài “kính lúp và kính hiển vi và cách sử dung”.
Thứ
 Thứ
6
6
05
Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Kiến thức:
- HS tự làm được 1 tiêu bản tế bào thực vật( tế bào vảy hành, tế bào thịt quả cà chua).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi.
-Tập vẽ hình đã quan sát được trên kính hiển vi.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ dụng cụ.
* Gv: - 2 kính hiển vi . Phiếu học tập.
- Phóng to H/6.2-6.3 .
- Dao nhỏ, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, lam kính
* Hs: - Chuẩn bị: 1 củ hành tây, quả cà chua chín.
Thứ
Thứ
6
6
06
CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.
- Những thành phần cấu tạo chủ yếu từ tế bào. Khái niệm về mô.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát phân tích tranh ảnh, hợp tác nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức yêun thích môn học.
* Gv: - Tranh vẽ : phóng to H 7.1-H/7.5 SGK .
- Bảng phụ .
* Hs: - Đọc trước bài “Cấu tạo tế bào thực vật ”.
- Nộp báo cáo thu hoạch.
Thứ
Thứ
6
6
07
SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO
1. Kiến thức:
+ Hs trả lời các câu hỏi:
- Tế bào lớn lên như thế nào?
- Tế bào phân chia như thế nào?
+ Hiểu ý nghĩa của sự phân chia và lớn lên của tế bào thực vật, chỉ có những tế bào ở mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh, thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý chăm sóc và bảo vệ cây.
* Gv: - Phóng to H/8.1,2 SGK.
- Bảng phụ.
* Hs: - Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK. T/25
- Đọc bài mới “ Sự lớn lên và phân chia của tế bào”.
Thứ
Thứ
6
6
08
CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
1. Kiến thức:
- Hs nhận biết được và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh. 
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thực vậtdụng cụ.
* Gv: - Tranh vẽ : phóng to H 9.1 – 9.3 . SGK .
- Bảng phụ.
- Mô hình các miền của rễ.
* Hs: - Đọc trước bài “Các loại rễ, các miền của rễ”.
- Chuẩn bị: Cây cải, cây cam, cây rau dền.
Thứ
Thứ
6
6
09
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
1.Kiến thức: 
HS hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ
Bằng QS,NX thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của
chúng.Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây.
Tranh phóng to hình 10.1, 10.2, 7.4-sgk
Thứ
Thứ
6
6
10
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
1/Kiến thức:
	- Hs biết quan sát kết quả nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.
-Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu của SGK đề ra.
2/kỹ năng:
	-Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát , so sánh, thảo luận nhóm.
3/Thái độ:
	-Giáo dục ý thức yêu thích môn học
Gv: - Phóng to H/11.1 SGK.
- Bảng phụ.
Hs: - Báo cáo kết quả khối lượng tươi và khô của các mẫu thí nghiệm.
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2,3 SGK. 
- Đọc bài mới “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ”.
Thứ
Thứ
6
6
11
SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt)
 1/Kiến thức:
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
-Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng thực tế.
2/kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng thực tế.
3/Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
* Gv::
-Phóng to H/11.2 SGK.
-Bảng phụ.
* Hs:
- Học bài theo nội dung câu hỏi 1,2 SGK. 
-Đọc bài mới “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ(tt)”.
Thứ
Thứ
6
6
12
Thực hành: QUAN SÁT
BIẾN DẠNG CỦA RỄ
1.Kiến thức:HS phân biệt 4 loại rễ biến dạng: Rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút.Hiểu đợc đặc điểm của 4 loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng.
Nhận dạng đợc một số rễ biến dạng thờng gặp. Giải thích đợc vì sao phải thu hoạch những cây có rễ củ trớc khi ra hoa.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu tranh
3.Thái độ: có ý thức bảo vệ thực vật.
- Kẻ sẵn bảng: Đặc điểm các loại rễ biến dạng
- Tranh mẫu: một số rễ đặc biệt. Mẫu vật mang đi.
Thứ
Thứ
6
6
13
CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN
1.Kiến thức: HS nắm đợc các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
Phân biệt được 2 loại chồi: Chồi nách và chồi hoa
Nhận biết được các loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sát mẫu, so sánh 
3.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
- Tranh vẽ hình 13.1 ¨13.3 sgk . 
- Ngọn bí đỏ, ngồng cải
- Bảng phân loại thân cây: Cây rau má, hoa hồng
Thứ
Thứ
6
6
14
THÂN DÀI RA DO ĐÂU?
1.Kiến thức: Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: Thân dài ra do phần ngọn
Biết vận dụng cơ sở khoa học của việc bấm ngọn, tỉa cành để giải thích một số hiện tợng trong thực tế sản xuất.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thực vật, bảo vệ thực vật.
Tranh phóng to H14.1, 13.1
HS báo cáo kết quả thí nghiệm
Thứ
Thứ
6
6
15
CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
1.Kiến thức: 
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo trong của thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ ( miền hút)
- Nêu được những đặc điểm cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
- Tranh phóng to H 15.1, 10.1
- Ôn lại cấu tạo miền hút của rễ, kẻ bảng cấu tạo và chức năng của thân non.
Thứ
Thứ
6
6
16
THÂN TO RA DO ĐÂU?
1.Kiến thức: 
- HS trả lời câu hỏi: Thân cây to ra từ đâu?
- Phân biệt được dác và ròng: Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thực vật.
- Đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt gỗ )
- Tranh phóng to 15.1, 16.1, 16.2- sgk
Thứ
Thứ
6
6
17
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
1.Kiến thức:
HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thao tác thực hành
3. Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ thực vậ
Làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: Hồng, cúc, loa kèn trắng
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Thứ
Thứ
6
6
18
Thực hành: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1.Kiến thức:
Nhận biết đặc điểm về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh
Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua so sánh.
 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
Tranh phóng to H18.1, 18.2
Mẫu vật thật
Thứ
Thứ
6
6
19
ÔN TẬP
1.KIẾN THỨC: 
Nhận được nhữngđặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh
Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức qua quan sát, so sánh. 
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Ôn tập các bài đã học
Thứ
Thứ
6
6
20
KIỂM TRA 1 TIẾT
1.Kiến thức: kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS thông qua các chương I, II, III.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích ,tổng hợp, nhận biết kiến thức qua trả lời các câu hỏi.
3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực, nghiêm túc trong học tập,thi cử.
 GD lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
GV: Đề và đáp án HS: Ôn tập Chương I, II, III .
Thứ
Thứ
6
6
21
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Kiến thức:- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
- Phân biệt 3 kiểu gân lá, lá đơn và lá kép.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
- Sưu tầm cành có đủ chồi nách, các kiểu mọc lá
- Mẫu vật: Lá lúa, bèo tây, lá mít, lá dâu
Thứ
Thứ
6
6
22
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
1.Kiến thức: - Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá
Giải thích được đặc điểm màu sắc hai mặt của phiến lá
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm
3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học
Tranh phóng to hình 20.4 SGK
Thứ
Thứ
6
6
23
QUANG HỢP
1.Kiến thức:
HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: “ khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí ô xi”
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng? Vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá?
2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây
Dung dịch I2, lá khoai lang, ống nhỏ, tranh phóng to H 21.1, 21.2
Thứ
Thứ
6
6
24
QUANG HỢP ( T2)
1.Kiến thức: Biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây
Thực hiện thí nghiệm trước, dung dịch I2, ôn lại cấu tạo của lá
Thứ
Thứ
6
6
25
ẢNH
HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN
BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP
1.Kiến thức:Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
Vận dụng kiến t

File đính kèm:

  • docke hoahch day hoc sinh 6bac giang.doc