Đề cương môn Hóa học khối 11 – học kỳ I năm học: 2009 – 2010

 

A. LÝ THUYẾT:

I. Giáo khoa: học hết tất cả các bài đã học.

II. Lý thuyết áp dụng:

* Dạng 1: Viết phương trình điện li và viết công thức hóa học của các hợp chất:

1.Viết phương trình điện li các chất sau đây: KOH, HNO3, H3PO4, MgSO4, KHSO4, NaHCO3, CuCl2, H2S, CH3COOH, HClO, H2CO3, Fe(OH)2, Ba(OH)2

2. Viết công thức hoá học của những chất mà sự điện li cho các ion sau: ; ; .

 

doc15 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Hóa học khối 11 – học kỳ I năm học: 2009 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ãn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bài 35: Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn.
	a. Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
	b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
Bài 36: Nung một lượng muối Pb(NO3)2 sau một thời gian dừng lại để nguội đem cân thấy khối lượng giảm đi 10,8 g.
	a. Tính khối lượng muối đã nhiệt phân và số mol khí thoát ra.
	b. Cho khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 4 lít nước. Tính pH của dung dịch thu được.
Bài 37: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 2,5g kết tủa. Tính V.
Bài 38: Cho 39,2 g H3PO4 vào dung dịch chứa 44g NaOH. Tính khối lượng muối thu được khi làm bay hơi dung dịch.
Bài 39: Cho 42,6g P2O5 vào dung dịch có chứa 32g NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 600 ml. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch thu được.
Bài 40: Tính khối lượng muối tạo thành khi cho 11,2g KOH vào 150 ml dung dịch H3PO4 0,5M.
C. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG ĐỂ THAM KHẢO
TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
Câu 1: Hyđroxit nào sau đây cĩ tính lưỡng tính?
	A. Zn(OH)2; Pb(OH)2	B. Al(OH)3; Ca(OH)2
	C. Sn(OH)2; Mg(OH)2	D. Zn(OH)2; Ba(OH)2
Câu 2: Câu nào sai khi nĩi về pH và pOH của dung dịch?
	A. pH = -lg	B. = thì pH = a
	C. pOH = -lg	D. pH + pOH = 14
Câu 3: Muối axit là:
Muối cĩ khả năng phản ứng với bazơ
Muối vẫn cịn cĩ hyđro trong phân tử.
Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh
Muối vẫn cịn hyđro cĩ khả năng thay thế bởi kim loại.
Câu 4: Muối trung hịa là:
Muối cĩ dung dịch pH = 7
Muối khơng cịn cĩ hyđro trong phân tử.
Muối cĩ khả năng phản ứng với axit và bazơ
Muối khơng cịn hyđro cĩ khả năng thay thế bởi kim loại.
Câu 5: Dãy những chất nào sau đây gồm những chất điện li mạnh?
	A. NaOH; AgNO3; CuSO4; HClO4	B. K2SO4; HNO2; Cu(NO3)2; Ba(OH)2
	C. HF; NaOH; AgNO3; Mg(NO3)2	D. CH3COONa; Mg(OH)2; NH4Cl; KNO3
Câu 6: Dung dịch các chất nào sau đây khơng dẫn điện được?
	A. Ca(OH)2 trong nước	B. HCl trong C6H6 (benzen)
	C. CH3COONa trong nước	D. NaHSO4 trong nước
Câu 7: Theo A – rê – ni – ut, chất nào sau đây là axit?
	A. Cd(NO3)2	B. HBrO	C. LiOH	D. K2HPO3
Câu 8: Một dung dịch cĩ . Mơi trường của dung dịch là:
	A. Trung tính	B. Kiềm	C. Axit 	D. Khơng xác định
Câu 9: Tổng hệ số các chất trong phương trình hĩa học dạng phân tử và dạng ion thu gọn khi cho dung dịch magie nitrat tác dụng với dung dịch natri hyđroxit để tạo ra khối lượng kết tủa tối đa là:
	A. 6 và 3	B. 6 và 4	C. 4 và 5	D. 8 và 6
Câu 10: Phản ứng trung hịa nào sau đây tạo ra mơi trường cĩ pH = 7?
	A. HCl và KOH	B. H2SO4 và NH3
	C. HCl và Zn(OH)2	D. CH3COOH và NaOH
Câu 11: Để tách cation ra khỏi dung dịch chứa các chất tan MgCl2 và KCl ta dùng dung dịch nào dưới đây?
	A. NaOH	B. KOH	C. Na2CO3	D. KNO3
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:
	A. Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2O	B. 2Fe(NO3)3 + Fe ® 3Fe(NO3)2 
	C. Fe(NO3)3 + 2KI ® Fe(NO3)3 + I2 + 2KNO3	D. Zn(OH)2+ 2HCl ® ZnCl2 + 2H2O
Câu 13: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 14: Một dung dịch có . Môi trường của dung dịch này là:
	A. Axit.	B. Trung tính.	C. Kiềm.	D. Lưỡng tính.
Câu 15: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
	A. 	B. 
	C. 	D. .
Câu 16: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 17: Theo thuyết A – rê – ni – ut kết luận nào sau đây là đúng?
Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
Một hợp chất có khả năng phân li ra cation trong nước là axit.
Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 18: Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Na2SO4 ; KOH. Chọn thuốc thử nào để nhận biết 4 dd đó? 
	A. Dung dịch Ba(OH)2 	B. Dung dịch BaCl2 	
 C. Phenolftalein 	 D. Dung dịch NaOH 
Câu 19: Tập hợp các ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 20: Ion có thể phản ứng được với các ion nào sau đây? 
	A. 	B.	
 C.	D. 
Câu 21: Ion không phản ứng được với các ion nào sau đây? 
	A. 	 	B. 
	C. 	 	D.
Câu 22: Muối nào sau đây là muối axit? 
	A. NH4NO3 	B. Na2HPO3 	C. Ca(HCO3)2 	D. CH3COOK 
Câu 23: Dung dịch nào sau đây có pH < 7 ở điều kiện thường? 
	A. NH4Cl ; Al(NO3)3 ; NaHSO4 	B. K2SO4 ; Al2(SO4)3 ; NaHCO3 	
	C. FeCl3 ; NaHCO3; NaHSO4 	D. NH3 ; K2HPO4 ; NH4Cl 
Câu 24: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi:
Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
Phản ứng không phải là phản ứng thuận nghịch.
Câu 25: Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion trong dung dịch mới là:
	A. 2M	B. 1,5M	C. 1,75M	D. 1M.
Câu 26: Trong 100 ml dung dich A có hòa tan 2,24 ml khí HCl (đktc). pH của dung dịch A là:
	a. 2	b. 3	c. 3,5	d. 1,5.
Câu 27: Dung dịch Ba(OH)2 có . pH của dung dịch này là:
	A. 9,3	B. 8,7	C. 14,3	D. 11
Câu 28: Có 4 dung dịch KCl (1); Ba(NO3)2 (2); HF (3); C2H5OH (4) đều có nồng độ 0,1M. khả năng dẫn điện của các dung dịch tăng theo thứ tự nào sau đây:
	A. 1, 2, 3, 4	B. 2, 1, 3, 4	C. 4, 3, 1, 2	D. 4, 3, 2, 1
Câu 29: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
	A. Pb(OH)2; ZnO; Fe2O3	B. Al(OH)3; Al2O3; Na2CO3
	C. Na2SO4; HNO3; Al2O3	D. Na2HPO4; ZnO; Zn(OH)2
Câu 30: Chọn câu đúng trong số các câu sau đây?
	A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.	
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng
	C. Dung dịch có pH < 7: làm quỳ tím hóa xanh	
D. Dung dịch có pH >7: làm quỳ tím hóa đỏ 
Câu 31: Cho dung dịch chứa các ion: ; ; ; ; ; . Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?
	A. Dd Na2SO4 vừa đủ	B. Dd K2CO3 vừa đủ
	C. Dd NaOH vừa đủ	D. Dd Na2CO3 vừa đủ
Câu 32: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
Sự điện ly là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch
Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện
Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
Sự điện ly là quá trình oxi hóa
Câu 33: Trong các dung dịch sau đây: K2CO3; KCl; CH3COONa; NaHSO4; Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 34: Cho 10,6g Na2CO3 vào 12g dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
	A. 18,2g và 14,2g	B. 18,2g và 16,16g
	C. 22,6g và 16,16g	D. 7,1g và 9,1g
Câu 35: Trong dung dịch Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6mol thì trong dung dịch đó có chứa:
	A. 0,2mol Al2(SO4)3 	B. 0,4mol 
	C. 1,8mol Al2(SO4)3 	D. Cả A và B đều đúng
Câu 36: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
	A. AlCl3 và Na2CO3 	B. HNO3 và NaHCO3
	C. NaAlO2 và KOH	D. NaCl và AgNO3
Câu 37: Có 4 lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3; NaNO3; K2CO3; NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau:
	A. Dd NaOH	B. Dd H2SO4	C. Dd Ba(OH)2	D. Dd AgNO3
Câu 38: các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?
	A. Al(OH)3; (NH2)2CO; NH4Cl	B. NaHCO3; Zn(OH)2; CH3COONH4
	C. Ba(OH)2; AlCl3; ZnO	D. Mg(HCO3)2; FeO; KOH
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 1,86 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là:
	A. 7,945g	B. 7,495g	C. 7,594g	D. 7,549g
Câu 39: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 (đktc) là:
	A. 250ml	B. 500ml	C. 125ml	D. 175ml
TRẮC NGHIỆM : CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO
Câu 1: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:
	A. Nitơ cĩ bán kính nguyên tử nhỏ.	
B. Nguyên tử nitơ cĩ độ âm điện lớn nhất trong nhĩm nitơ.
	C. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ cịn cĩ cặp e chưa tham gia liên kết.
	D. Trong phân tử N2, cĩ liên kết 3 rất bền.
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau:
	A. Dung dịch NH3 là một bazơ.	
B. Dung dịch NH3 là một axit vì cĩ chứa nguyên tử hiđro.
	C. Dung dịch NH3 tác dụng được với AgCl.
	D. Dung dịch NH3 tác dụng được với H+ tạo thành .
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
	A. Cho phenolphtalein vào dd NH3 thì dd cĩ màu xanh.
	B. Nhận biết NaNO3 bằng dd FeCl3.
	C. Các dd muối amoni làm cho quỳ tím hĩa xanh.
	D. Phản ứng tổng hợp NH3 là phản ứng thuận nghịch.
Câu 4: Ở điều kiện thường, phot pho hoạt động hĩa học mạnh hơn nitơ vì:
Nguyên tố phot pho cĩ độ âm điện nhỏ hơn nguyên tố nitơ.
Nguyên tử phot pho cĩ điện tích hạt nhân lớn hơn nguyên tử nitơ.
Phot pho ở trạng thái rắn cịn nitơ ở trạng thái khí.
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử phot pho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ.
Câu 5: Phot pho đỏ và phot pho trắng là 2 dạng thù hình của phot pho nên giống nhau ở chỗ:
Đều cĩ cấu trúc mạng phân tử và cấu trúc polime.
Tự bốc cháy trong khơng khí ở điều kiện thường.
Khĩ nĩng chảy và khĩ bay hơi.
Tác dụng với kim loại hoạt động tạo thành phot phua.
Câu 6: Trong hợp chất hĩa học n

File đính kèm:

  • docOn luyen thi cho HS 11.doc
Giáo án liên quan