Đề 7 thi nâng cao môn hóa 12

1 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là :

A. dễ cho electron, thể hiện tính khử.

B. Dễ cho electron, thể hiện tính oxi hóa.

C. Dễ nhận electron, thể hiện tính khử.

Dễ nhận electron, thể hiện tính oxi hóa

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 7 thi nâng cao môn hóa 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguyên chất thì không bị oxi hóa.
Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, sau một thời gian màu xanh của dung dịch nhạt dần. Lý do là:
Khí H2 sinh ra đã khử màu dung dịch.
Ion Cu2+ bị khử dần thành đồng kim loại.
Có sự tạo thành ozon là chất oxi hóa mạnh làm mất màu dung dịch.
Một lý do khác.
Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 12; 13.
Hòa tan 3,6g một kim loại nhóm II A vào nước được dung dịch A và 2,016 lít H2 (đkc).
A là kim loại :
magie
canxi
stoonti
bari
Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hòa dung dịch A là :
45ml
90ml
180ml
360ml
Các kim loại kiềm có kiểu mạng tinh thể :
Lập phương tâm khối.
Lập phương tâm diện.
Lục giác đều.
Cả 3 kiểu trên.
Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7g kết tủa. Giá trị của V là :
2,24 lít
11,2 lít
A, B đều đúng
A, B đều sai.
Kim loại nào dưới đây có thể dùng để làm sạch một mẫu dung dịch Mg(NO3)2 bị lẫn tạp chất là Fe(NO3)2 và CU(NO3)2 :
Zn
Mn
Cu
Tất cả đều sai.
Trật tự nào phản ánh sự tăng dần tính khử của các kim loại :
Zn ; Mg ; Cu
Ca ; Zn ; Ag
Na ; Pb ; Fe
Hg ; Al ; K
Chỉ dùng nước có thể phân biệt được từng chất trong 3 chất rắn mất nhãn nào dưới đây :
Na ; Al ; Cu
K2O ; Al ; Al2O3
BaO ; ZnO ; FeO
Cả A, B, C
Cho 200ml dung dịch AlCl3 0,5M tác dụng với 800ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 19, 20, 21.
Dung dịch A chứa : 
AlCl3 ; NaCl
NaAlO2 ; NaCl
NaAlO2 ; AlCl3
NaAlO2 ; NaCl ; NaOH.
Cần phải cho vào dung dịch A bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để lượng kết tủa xuất hiện là cực đại :
0,5 lít.
0,4 lít
0,35 lít
0,2 lít
Thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần phải cho vào dung dịch A để xuất hiện 3,9g kết tủa là :
0,45 lít
0,65 lít
0,8 lít
Cả A, B đều đúng.
Cho hỗn hợp rắn (BaO + Al2O3 + Fe2O3) vào nước dư được dung dịch A và rắn B. Sục CO2 vào dung dịch A được kết tủa D. Rắn B tan một phần trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn E.
Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 22, 23, 24.
Dung dịch A phải chứa :
Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2
Chỉ chứa Ba(OH)2
Chỉ chứa Ba(AlO2)2
Chỉ chứa Fe(OH)3
Kết tủa D là :
BaCO3 và Al(OH)3
BaCO3
Al(OH)3
Fe(OH)3
Chỉ ra rắn E :
Fe2O3
Fe2O3 và Al2O3
Al2O3 và Al(OH)3
Fe2O3 và Fe(OH)3
Nhiệt phân 3,5g một muối cacbonat kim loại hóa trị II cho đến khối lượng không đổi được V lít CO2 (đkc) và 1,96g rắn. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 25, 26, 27.
Kim loại hóa trị II đã nêu là :
Mg
Ca
Cu
Ba
Giá trị V đạt :
0,392 lít
0,784 lít 
1,568 lít
3,136 lít
Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 trên vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M sẽ được một lượng kết tủa là :
0,5g
2g
3,5g
4,5g
Chỉ dùng CO2 và H2O có thể phân biệt được những chất rắn nào dưới đây :
Na2CO3 ; Na2SO4 ; NaCl ; BaSO4
Na2CO3 ; Na2SO4 ; BaCO3 ; BaSO4
NaCl ; NaNO3 ; BaCl2 ; BaCO3
Na2SO4 ; Na2CO3 ; BaSO4 ; Ba3(PO4)2
Nguyên tắc làm mềm nước cứng :
Giảm nồng độ các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
Khử các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
Oxi hóa các ion Mg2+ và Ca2+ trong nước cứng.
Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion.
Các chất nào dưới đây có thể dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu :
Na2CO3 ; Na2SO4
Na3PO4 ; NaNO3
Na2CO3 ; Na3PO4
HCl ; NaOH
Cho dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để không có kết tủa xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là :
b = 4a
b = 6a
Dẫn từ từ (đến dư) CO2 vào bình nước vôi trong, hiện tượng quan sát được là :
Nước vôi từ trong hóa đục.
Nước vôi từ trong hóa đục rồi lại từ đục hóa trong.
Nước vôi từ đục hóa trong rồi lại từ trong hóa đục.
Nước vôi từ đục hóa trong.
Nhỏ từ từ (đến dư) dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa đồng thời FeSO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là :
Ban đầu thuốc tím bị mất màu, đến một lúc nào đó thuốc tím không bị mất màu nữa.
Thuốc tím sẽ bị mất màu.
Thuốc tím hóa xanh.
Thuốc tím hóa vàng
Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng đã bám vào lá sắt là :
0,2g
1,6g
3,2g
4,8g
Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào cốc đựng 50ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch có màu đỏ. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào cốc cho đến khi màu đỏ vừa mất thì ngưng. Thể tích dung dịch HCl đã thêm vào cốc là :
100ml
200ml
300ml
400ml
Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng vì :
Nồi nhôm sẽ bị phá hủy do nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.
Nhôm tác dụng được với chất béo.
Phản ứng xà phòng hóa không xảy ra nếu có sự hiện diện của nhôm.
Cả 3 lý do nêu trên đều đúng.
Nhận định sơ đồ sau để trả lời các câu 37, 38.
Biết hỗn hợp 2 khí A, B có tỉ khối so với H2 là 22,5.
B là chất nào dưới đây :
NO2
NO
N2O
N2
Chất D có đặc điểm :
Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với NaCl.
Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl.
Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với K2SO4
Vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với Ba(NO3)2
Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt. Thật vậy :
Chỉ có nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm.
Chỉ có sắt bị nam châm hút.
Nhôm có hóa trị không đổi, sắt có hóa trị thay đổi.
Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối.
X là hỗn hợp gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi. Hòa tan hết 0,3 mol X trong nước được 0,35 mol H2. X có thể là :
Hai kim loại kiềm.
Hai kim loại kiềm thổ.
Một kim loại kiềm, một kim loại kiềm thổ
Một kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, một kim loại có hiđroxit lưỡng tính.
FeO thể hiện tính khử qua phản ứng nào dưới đây :
A. 
B.	
C.	
D.	
Fe nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
1s22s22p63s23p64s23d4
1s22s22p63s23p64s13d5
1s22s22p63s23p63d6
1s22s22p63s23p53d54s1
Nhận định thí nghiệm sau để trả lời các câu 43, 44.
Cho hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng dung dịch AgNO3, khuấy đều. Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung dịch Y được kết tủa Z. Nung Z đến khối lượng không đổi được rắn T.
Nhận định nào dưới đây là đúng :
Zn đã phản ứng hết, Cu đã phản ứng một phần với dung dịch AgNO3.
Zn và Cu đều đã phản ứng với dung dịch AgNO3.
Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch AgNO3.
Chỉ có Cu phản ứng với dung dịch AgNO3.
Hỗn hợp kim loại X gồm :
Zn ; Cu ; Ag.
Zn ; Ag
Cu ; Ag
Không thể kết luận vì không có số liệu cụ thể.
Rắn T là :
ZnO và CuO.
CuO và Ag
Ag2O và CuO
CuO.
Mỗi câu 46, 47, 48, 49, 50 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh tô đen khung chứa mẫu tự tương ứng với từng câu ở bảng trả lời. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng.
Al2O3
FeO
Fe2O3
Fe3O4
Tác dụng với H2SO4 loãng tạo dung dịch chứa hai muối.
Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ.
Không thể bị khử bởi H2 hoặc CO ở nhiệt độ cao.
Thành phần chính của quặng boxit
Không thể điều chế bằng cách nhiệt phân hiđroxit tương ứng.
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 7
Kim loại dễ nhường electron, thể hiện tính khử (câu a).
Chỉ có một số các nguyên tố IV A, V A, VI A là phi kim. Các nguyên tố VII A toàn là phi kim. 	 à Câu trả lời là d.
(khử mạnh) (oxi hóa mạnh) (oxi hóa yếu) (khử yếu)
Trong phản ứng này ta thấy Cu có thể khử được Fe3+ thành Fe2+ và ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+ (câu c).
Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại : à Câu trả lời là b.
à Rắn Y là Al2O3 ; Cu ; Fe à hỗn hợp khí Z là CO và CO2 ;
à Câu trả lời là c.
Chỉ có Al2O3 trong Y bị tan ra :
	à Rắn Y chỉ tan một phần, không có khí thoát ra.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : mx + mCO đã phản ứng = my + mCO2 sinh ra
à mx – my = mCO2 sinh ra – mCO đã phản ứng.
Để ý rằng nCO đã phản ứng = nCO2 sinh ra = nCaCO3 = 
Do đó m – n = 0,44p – 0,28p ó m – n = 0,16p.
à Câu trả lời là d.
Trong sự gỉ sét của tấm tôn tráng kẽm có sự hình thành pin, trong đó cực âm là kim loại có tính khử mạnh hơn. Mặt khác chỉ có cực âm bị ăn mòn, tức cực âm bị oxi hóa. à Câu trả lời là d.
Kim loại đã dùng phải có tính khử mạnh hơn sắt đễ trở thành cực âm và bị ăn mòn thay cho sắt, tức ăn mòn thay cho con tàu. à Câu trả lời là c.
Kim loại nguyên chất vẫn bị ăn mòn hóa học nhưng không bị ăn mòn điện hóa vì không có sự tạo thành pin.
Kim loại nguyên chất thì không bị oxi hóa (vì không thể nhận electron) nhưng vẫn bị khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. à Câu trả lời là b.
à ion Cu2+ bị khử dần thành kim loại.
à màu xanh của dung dịch nhạt dần (câu b).
a mol	 a mol 	 a mol
à ó M = 40. Vậy M là Ca (câu b).
0,09 mol	 0,18 mol
à Vdd HCl = lít
Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể kiểu lập phương tâm khối (câu a).
Ta có = 0,3.1 = 0,3mol
	 = mol
	Có 2 khả năng :
Chỉ tạo BaCO3 
	0,1mol	 0,1 mol
	à V = 22,4.0,1 = 2,24 lít
-	Tạo cả BaCO3 và Ba(HCO3)2
	0,1mol 0,1mol	 0,1mol
	0,4mol	 0,2mol
	à V = 0,5.22,4 = 11,2 lít à Câu trả lời là c.
Kim loại đã dùng phải là Mg (câu d).
Tính khử của Hg < Al < K (câu d).
a.	Dùng nước nhận ra Na.
	Dùng dung dịch NaOH vừa thu được nhận Al, còn lại là Cu.
Dùng nước nhận ra K2O
Dùng dung dịch KOH nhận ra được Al (có khí sinh ra), còn lại là Al2O3.
Dùng nước nhận ra BaO
Dùng dung dịch Ba(OH)2 vừa thu được nhận ra ZnO còn lại là FeO.
	à Câu trả lời là d.
Ta có : = 0,2.0,5 = 0,1mol
	 nNaOH = 0,8.1 = 0,8mol
	Phản ứng xảy ra :
	0,1mol 0,4mol 	 0,1mol	 0,3mol
	à dung dịch A gồm : à Câu trả lời là d.
Khi cho NaOH vào, trước hết xảy ra phản ứng trung hòa :
	0,4mol 0,4mol
	Sau đó toàn bộ 0,1mol NaAlO2 phản ứng vừa đủ với HCl để tạo cực đại 
	0,1mol	 0,1mol
	à Vdd HCl = lít (câu a).
Ta có : 
Có 2 khả năng :
HCl dùng thiếu :
	0,05mol 0,05mol	 0,05mol
	à Vdd HCl = lít
HCl dùng thừa :
Không cần xét, vì đề yêu cầu tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu à Câu trả lời là a.
	Vì rắn B tan 1 phần trong NaOH dư nên B gồm (Al2O3 + Fe2O3), vậy dung dịch A chỉ chứa Ba(AlO2)2.
	à Câu trả lời là c.
à Câu trả lời là c.
à Rắn E là Fe2O3 (câu a).
a	 a
	à ó à Câu trả lời là b.
V = 22,4a = 0,784 lít (câu b).
= 2.0,01 = 0,02mol
Các phản ứng :
	0,02mol 0,02mol	 0,02mol
	0,015mol 0,015mol
	à = (0,02 – 0,015)100 = 0,5g (câu a).
à Câu trả lời là b.
Nguyên 

File đính kèm:

  • docHoa CDDH Dang cap so 7.doc
Giáo án liên quan