Đề 12 thi thử tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2009 môn thi : hoá 50 câu, thời gian: 90 phút
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố :
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
ĐỀ SỐ 15
1. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IV có cấu hình là
A.1s22s22p63s23p4. B.1s22s22p63s23p2.
C.1s22s22p63s23d2. D.1s22s22p63s23p3.
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009 Môn thi : HOÁ 50 câu, thời gian: 90 phút. Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137. ĐỀ SỐ 15 Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IV có cấu hình là A.1s22s22p63s23p4. B.1s22s22p63s23p2. C.1s22s22p63s23d2. D.1s22s22p63s23p3. Trong bảng tuần hoàn nhóm nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là A. nhóm VII, PNC (halogen). B. nhóm VI, PNC. B. nhóm I, PNC (kim loaị kiềm). D. nhóm VIII, PNC (nhóm khí trơ). Sắp xếp các bazơ theo thứ tự tính bazơ tăng dần: A. NaOH < Mg (OH)2 < KOH. B. KOH < NaOH < Mg(OH)2. C. Mg(OH)2 < NaOH < KOH. D. Mg(OH)2 < KOH < NaOH. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là hợp chất cộng hóa trị: BaCl2, Na2O, HCl, H2O: A. chỉ có H2O. B. HCl, H2O. C. Na2O, H2O. D. chỉ có BaCl2. Sắp xếp các chất sau: H2, C2H4, H2O theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần. A. H2O < H2 < C2H4. B. C2H4 < H2 < H2O. C. H2 < C2H4 < H2O. D. H2 < H2O < C2H4. Dung dịch nào trong số các dung dịch sau có pH = 7: Fe2(SO4)3, KNO3, NaHCO3, Ba(NO3)2 A. cả 4 dung dịch . B. Fe2(SO4)3. C. KNO3. D. KNO3, Ba(NO3)2. Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch các muối sau: (NH4)2SO4, Na2CO3, KNO3, Al2(SO4)3 dung dịch nào sẽ có màu xanh? A. (NH4)2SO4, Al2(SO4)3. B. Na2CO3. C. KNO3. D. Na2CO3, KNO3. Cho hấp thụ hết 2,24 lít NO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,2M. Thêm tiếp vài giọt quỳ tím thì dung dịch có màu gì? A. Không màu. B. Xanh. C. Tím. D. Đỏ. Al(OH)3 có thể tác dụng với các axit và bazơ nào trong bốn chất sau: NaOH, H2CO3, NH4OH, H2SO4? A. NaOH, H2SO4. B. NaOH, NH4OH. C. chỉ có H2SO4. D. H2CO3, H2SO4. Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 1ml dung dịch HCl 0,01M để được dung dịch có pH = 3. A. 9 ml. B.1 ml. C. 2 ml. D.5 ml. Trộn 10 ml dung dịch HCl 0,1M với 10 ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M.Tính pH của dung dịch thu được. A. pH = 6. B. pH = 7. C. pH = 8. D. pH = 9. Cho các chất sau: SO2, CO2, CH4, C2H4. Chất nào làm mất màu dung dịch Br2? A. SO2, CO2. B. SO2, C2H4. C. chỉ có SO2. D. CO2, C2H4. Sắp xếp các chất khử Fe2+, Fe, Cu theo thứ tự độ mạnh tăng dần: A. Fe2+ < Fe < Cu. B. Fe < Cu < Fe2+. C. Fe2+ < Cu < Fe. D. Cu < Fe < Fe2+. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung dịch B chứa 2 ion kim loại và một chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư còn lại một chất rắn E không tan nặng 1,28 gam. Tính m. A. 0,24 gam. B. 0,48 gam. C. 0,12 gam. D. 0,72 gam. Cho bốn dung dịch muối CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực trơ, dung dịch nào sẽ cho ra dung dịch bazơ kiềm? A. CuSO4. B. ZnCl2. C. NaCl. D. KNO3. Để điều chế Na người ta có thể dùng phương pháp nào trong số các phương pháp sau: 1. Điện phân dung dịch NaCl; 2. Điện phân nóng chảy NaCl. 3. Dùng Al khử Na2O; 4. Khử Na2O bằng CO. A. Chỉ dùng 1. B. Dùng 3 và 4. C. chỉ dùng 2. D. chỉ dùng 4. Cho 4 kim loại Mg, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử yếu hơn H2 là: A. Mg và Fe. B. Cu và Ag. C. chỉ có Mg. D. chỉ có Ag. Cho CO qua 1,6 gam Fe2O3 đốt nóng (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe).Khí thu được cho qua nước vôi dư thu được 3 gam. kết tủa.Tính % khối lượng Fe2O3 đã bị khử và thể tích khí CO đã phản ứng ở đktc. A. 100% ; 0,224 lít. B. 100% ; 0,672 lít. C. 80% ; 0,672 lít. D. 75% ; 0,672 lít. Cho các kim loại sau: Ba, Al, Fe, Cu. Kim loại tan được trong nước là: A. Ba và Al. B. chỉ có Al. C. chỉ có Ba. D. Fe và Cu. Có 3 gói bột rắn là Fe; hỗn hợp Fe2O3 + FeO; hỗn hợp Fe + Fe2O3. Để phân biệt chúng ta có thể dùng A. dung dịch HNO3 và dung dịch NaOH. C. nước clo và dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl và dung dịch NaOH. D.dung dịch HNO3 và dung dịch nước clo. Cho 6 gam một kim loại M tan hết trong 300 ml dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại M. A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Cu. Cho 3 kim loại: Na, Ba, Fe. Có thể phân biệt 3 kim loại trên chỉ bằng A. H2O và dung dịch HNO3. B. H2O và dung dịch NaOH. C. H2O và dung dịch H2SO4. D. H2O và dung dịch HCl. Để bảo vệ tàu đi biển người ta gắn lên thành tàu các miếng kim loại nào sau đây: Cu, Ag, Zn, Pb A. chỉ có Pb. B. chỉ có Zn. C. chỉ có Pb và Zn. D. chỉ có Cu và Ag. Một hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. Cho X tan hết trong H2O dư thu được 6,72 kít H2 (đktc). Tính khối lượng Na, Ba trong X. A. 4,6 gam Na và 27,4 gam Ba. B. 3,2 gam Na và 28,8 gam Ba. C.2,3 gam Na và 29,7 gam Ba. D.2,7 gam Na và 29,3 gam Ba. Chọn phát biểu đúng: 1. Nước cứng do ion HCO3-; 2. Nước cứng vĩnh cửu do các muối Cl-, SO42- của Ca2+, Mg2+. 3. Nước cứng tạm thời do các muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. 4. Có thể làm mất hết tính cứng của nước cứng bằng dung dịch NaOH. 5. Có thể làm mất hết tính cứng của nước cứng bằng dung dịch H2SO4. A. Chỉ có 1. B. Chỉ có 2, 3. C. Chỉ có 1, 2, 3. D. Chỉ có 3,4. Gọi tên rượu sau đây: A. 2,3-đimetyl-4-etylpentanol-2. B. 2-etyl-3,4-đimetylpentanol-4. C. 2,3,4-trimetylhexanol-2. D. 3,4,5-trimetylhexanol-5. CH3COOH tác dụng được với chất nào sau đây tạo ra được este: A. C2H5OH. B.CH3CHO. C.HCOOH. D. . Các rượu no, đơn chức tác dụng được với CuO nung nóng tạo ra được anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 3. C. rượu bậc 1. D. rượu bậc 1 và bậc 2. Đốt cháy rượu A cho . Vậy A là 1. rượu no; 3. rượu no, đơn chức, mạch hở; 2. rượu no, đơn chức; 4. rượu no, mạch hở. Kết luận đúng là: A. cả 4 kết luận. B. chỉ có 1. C. chỉ có 3. D. chỉ có 4. Chất vừa phản ứng được với Na và với dung dịch NaOH là A. CH3-CH2-OH. B. HO-CH2-CH2-CH=O. C. CH3-COOH. D. HCOOCH3. So sánh độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất sau: H2O, CH3OH, C6H5OH, HCOOH. A. H2O < CH3OH < C6H5OH < HCOOH. B. CH3OH < H2O < C6H5OH < HCOOH. C. CH3OH < C6H5OH < H2O < HCOOH. D. HCOOH < CH3OH < C6H5OH < H2O. Dãy các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerin, C2H5OH, CH3COOH. B. glucozơ, glixerin, CH3CHO, CH3COOH. C. glucozơ, glixerin, CH3CHO, CH3COONa. D. glucozơ, glixerin, , CH3COONa. Chất không phản ứng được với Ag2O trong NH3 đun nóng tạo thành Ag là A. glucozơ. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. HCOOH. Chất phản ứng được với Ag2O trong NH3 tạo ra kết tủa là A. CH3-CºC-CH3. B. HCºC-CH2-CH3. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH3-CºC-CH=CH2. Để phân biệt 3 dung dịch chứa 3 chất: CH3COOH, HCOOH, CH2=CH-COOH có thể dùng thuốc thử sau: A. Quỳ tím và dung dịch Br2. B. Cu(OH)2 và dung dịch Na2CO3. C. quỳ tím và dung dịch NaOH. D. Cu(OH)2 và dung dịch Br2. Có thể dùng các hóa chất sau để tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: benzen, phenol, anilin: A. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH và CO2. C. Dung dịch HCl và dung dịch NH3. D. Dung dịch NH3 và CO2. Chất có kkhả năng làm xanh nước quỳ tím là A. anilin, CH3NH2. B. CH3NH2. C. NH4Cl. D. CH3-NH3Cl. Chất có khả năng làm đỏ nước quỳ tím là A. phenol. B. phenol, CH3COOH. C. CH3COOH. D. CH3COOH, CH3CHO. Chất không tác dụng được với dung dịch NaOH là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. phenol. D. . So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, H2O A. CH3COOH < H2O < C2H5OH < CH3CHO. B. CH3CHO < C2H5OH < H2O < CH3COOH. C. H2O < C2H5OH < CH3CHO < CH3COOH. D. C2H5OH < CH3CHO< H2O < CH3COOH. Cho sơ đồ: C3H6 A B glixerin Xác định A, B tương ứng. A. X: CH2=CH-CH2Cl, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl. B. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y: CH2Cl-CHCl-CH2Cl. C. X: CH2Cl-CHCl-CH3, Y:CH2=CH-CH2Cl. D. X: CHCl2-CH=CH2, Y: CH2Cl-CHCl-CHCl2. Có thể điều chế được CH3COOH trực tiếp bằng một phản ứng từ: A. C2H5OH, C2H6, CH3OH. B. CH3CHO, CH3COONa, C2H5OH, CH3COOCH3. C. CH3CHO, CH3CH2COONa, CH3OH. D. CH3COOCH3, CH3COONa, C2H6. So sánh tính bazơ của CH3NH2, NH3, CH3NHCH3,C6H5NH2: A. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3NH2. B. NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 < C6H5NH2. C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3. D. CH3NH2 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 <NH3. Sắp xếp tính axit theo thứ tự độ mạnh tăng dần: 1. CH3COOH; 2. HCOOH; 3.CCl3-COOH. A. 1 < 2 < 3. B. 2 < 1 < 3. C. 3 < 1 < 2. D. 3 < 2 < 1. Đốt cháy một rượu đa chức X ta thu được CTPT của X là A. C2H6O2. B. C3H8O2. C. C4H10O2. D. C3H5(OH)3. Cho 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit X, Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng no, đơn chức tác dụng với Ag2O trong NH3 dư thu đựơc 4,32 gam Ag. X, Y có CTPT là A. C2H5CHO và C3H7CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. kết quả khác. Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp 2 axit no,đơn chức vào H2O rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hoàn toàn với Ag2O/NH3 dư cho 21,6 gam Ag. Phần hai trung hòa hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. CTPT của 2 axit là A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH. C. HCOOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H3COOH. M là một axit đơn chức để đốt 1 mol M cần vừa đủ 3,5 mol O2. M có CTPT là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. CH2O2. D. C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn 1,1 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Cho 4,4 gam X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 gam muối. X có CTPT là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH. D. CH3COOCH3. Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no, đơn chức,mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có CTPT là A. C3H6O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. kết quả khác. ĐÁP ÁN ĐỀ 15: 1. B 6. D 11. B 16. C 21. A 26. C 31. B 36. A 41. A 46. A 2. A 7. B 12. B 17. B 22. C 27. A 32. B 37. B 42. B 47. C 3. C 8. B 13. C 18. B 23. B 28. C 33. C 38. C 43. C 48. B 4. A 9. A 14. D 19. C 24. A 29. D 34. B 39. D 44. A 49. A 5. C 10. A 15. C 20. B 25. B 30. C 35. D 40. B 45. A 50. D
File đính kèm:
- DE THI THU DH 2009MA 15DAP AN.doc