Dạy học công nghệ ở trung học định hướng phát triển năng lực
Môn học đề cập tới nhiều lĩnh vực;
Chương trình nặng tính hàn lâm;
Chưa phù hợp với mọi đối tượng, đảm bảo tính vùng miền;
Chuẩn kiến thức, kỹ năng thấp;
Coi là môn phụ, HS không hứng thú học tập;
Nội dung kiến thức chưa gắn liền với thực tiễn, chưa thiết thực, chưa định hướng nghề nghiệp;
Giáo viên dạy không đúng chuyên môn.
DẠY HỌC CÔNG NGHỆ Ở THĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Nghệ An, tháng 6 năm 2014 THỰC TRẠNG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TH THỰC TRẠNG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TH Môn học đề cập tới nhiều lĩnh vực; Chương trình nặng tính hàn lâm; Chưa phù hợp với mọi đối tượng, đảm bảo tính vùng miền; Chuẩn kiến thức, kỹ năng thấp; Coi là môn phụ, HS không hứng thú học tập; Nội dung kiến thức chưa gắn liền với thực tiễn, chưa thiết thực, chưa định hướng nghề nghiệp; Giáo viên dạy không đúng chuyên môn. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DẠY MÔN CÔNG NGHỆ Ở TH HOẠT ĐỘNG 1: Rà soát mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy học công nghệ ở Trung học , cho biết các ý kiến về: Đặc điểm của môn học; Mối liên hệ giữa công nghệ với các môn học khác; Đề xuất những thay đổi chương trình công nghệ trong thời gian tới. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI DẠY MÔN CÔNG NGHỆ Đặc điểm của môn học: + Tính ứng dụng; + Tính cụ thể, trừu tượng; + TÍnh tổng hợp, tích hợp Có mối liên hệ chặt chẽ giữa công nghệ với các môn học khác (cơ sở khoa học của môn học); Đối tượng nghiên cứu là các sáng chế kỹ thuật Đề xuất những thay đổi chương trình công nghệ trong thời gian tới? ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI Định hướng chủ đạo: Phát triển năng lực người học; Mục tiêu: Môn công nghệ ở trường phổ thông giúp chuẩn bị cho học sinh sống và làm việc trong thế giới công nghệ trên cơ sở hình thành các năng lực về ngôn ngữ, thiết kế, triển khai, lựa chọn, đánh giá, và sử dụng công nghệ phổ biến phù hợp với thực tiễn và định hướng phát triển của đất nước, đảm bảo tính liên thông và định hướng nghề nghiệp. Đồng thời, môn công nghệ còn giúp hình thành và rèn luyện các phẩm chất, năng lực chung, đặc biệt là các phẩm chất liên quan tới trách nhiệm với cộng đồng và môi trường tự nhiên, ý thức tổ chức kỷ luật và tác phong lao động; và các năng lực chung liên quan tới phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT và truyền thông KHÁI NIỆM Năng lực là thuộc tính cá nhân cho phép thực hiện thành công hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. Thuộc tính đó thể hiện ở tổ hợp những hành động vật chất và tinh thần tương ứng với dạng hoạt động nhất định trên cơ sở kiến thức, kỹ năng, thái độ, và giá trị phù hợp. HỆ THỐNG NĂNG LỰC HỆ THỐNG NĂNG LỰC Giao tiếp Tự quản lý SD ngôn ngữ Tính toán Ngôn ngữ KT Sáng tạo Lựa chọn, Đ.Giá Tự học Thiết kế Hợp tác Triển khai Giải quyết V.Đề T.Dùng, K.Doanh Sử dụng ICT Sử dụng CN TÌM HIỂU HỆ THỐNG NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG 2: Đọc tài liệu, thảo luận về năng lực chung và năng lực chuyên biệt: Nhóm 1: Sử dụng ngôn ngữ KT Nhóm 2: GQVĐ, Thiết kế Nhóm 3: Tự học, Nhóm 4: Sử dụng ICT Nhóm 5: Giao tiếp, Hợp tác, Nhóm 6: Tự quản lý, Nhóm 7:Triển khai, ĐG C.nghệ Nhóm 8: Tính toán, T D K.doanh Nhóm 9: Sử dụng CN Nhóm 10: Sáng tạo, DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Lấy người học làm trung tâm Mục tiêu dạy học tập trung vào vận dụng kiến thức, kỹ năng, có thể quan sát và đánh giá được; Nội dung học tập thiết thực, bổ ích gắn với các tình huống trong thực tiễn; PPDH định hướng hoạt động, thực hành, sản phẩm; hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt động XH, ngoại khoá, NCKH; Tăng cường dạy học vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn; Đánh giá và tự đánh giá được tiến hành ngay trong quá trình dạy học BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BIỆN PHÁP 1: Cụ thể hoá mục tiêu theo hướng phát triển năng lực Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ năng và mục tiêu cho bài học, phần học theo cách mô tả năng lực (được thể hiện qua các thành phần, tiêu chí có thể quan sát được) hướng tới các năng lực chung và năng lực chuyên biệt đã được xác định. Theo thang đo được áp dụng hiện hành, cần chú ý cấp độ vận dụng (cấp thấp và cấp cao) khi viết mục tiêu BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BIỆN PHÁP 2: Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Hướng đến hình thành các năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lý, sáng tạo, giao tiếp; và các năng lực chuyên biệt đã xác định cho môn công nghệ ở phổ thông. Sử dụng các PPDH như dạy học dựa trên GQVĐ, Dạy học theo dự án, Dạy học theo nhóm nhỏ; các KT dạy học: Khăn trải bàn, Sơ đồ tư duy, Mảnh ghép... BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BIỆN PHÁP 3: Tổ chức dạy học theo mô hình trường học mới VNEN Hướng đến hình thành các năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lý, sáng tạo, giao tiếp; và các năng lực chuyên biệt đã xác định cho môn công nghệ ở phổ thông. Mới về tài liệu; Mới về vai trò của giáo viên và học sinh; Mới về hình thức tổ chức dạy học trên lớp; Mới về cách thức đánh giá học sinh. BIỆN PHÁP DẠY HỌCĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC BIỆN PHÁP 4: Tổ chức thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh Hướng đến hình thành các năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học, tự quản lý, sáng tạo, giao tiếp; năng lực vận dụng kiến thức liên môn và các năng lực chuyên biệt đã xác định cho môn công nghệ ở phổ thông. Đặt câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Nêu giả thuyết Thực nghiệm kiểm chứng Kết quả và thảo luận Kết luận. Xác định vấn đề Nghiên cứu tổng quan Xác định tiêu chí Đề xuất giải pháp Lựa chọn giải pháp Thiết kế mẫu Đánh giá và hoàn thiện. THẢO LUẬN
File đính kèm:
- 2 Dạy học phát triển năng lực môn CN.ppt