Đại cương về kim loại (tiếp theo)
1. Vị trí của kim loại trong BTH
2. Cấu tạo nguyên tử kim loại
3. Tính chất vật lí chung của kim loại
4. Dãy điện hoá của kim loại
5. Tính chất hoá học chung của kim loại
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Vị trí của kim loại trong BTH Cấu tạo nguyên tử kim loại Tính chất vật lí chung của kim loại Dãy điện hoá của kim loại Tính chất hoá học chung của kim loại BÀI TẬP Xác định vị trí của các kim loại sau trong BTH KL Na Mg Al Ca K Cr Cu Zn Fe C.h.e 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1 [Ar]4s2 [Ar]4s1 [Ar]3d54s1 [Ar]3d104s1 [Ar]3d104s2 [Ar]3d64s2 Ô thứ Chu kì Nhóm Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử kim loại: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K, 20Ca, 37Rb. Các ion này có cấu hình e giống nguyên tử khí hiếm nào ? Xác định số e, p, n của các ion sau: , Viết PTHH của phản ứng giữa các kim loại Na, Mg, Al, Fe với các phi O2, Cl2, S. Viết PTHH của phản ứng giữa các kim loại Na, K, Ca, Ba với H2O Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag. Và các dd muối: MgCl2, AlCl3, FeSO4, Ni(NO3)2, CuSO4, AgNO3. Có bao nhiêu phản ứng (một kim loại với một dung dịch muối) ? Viết các PTHH xảy ra ? Hoàn thành các PTHH: Cu + H2SO4 (đặc) Fe + H2SO4 (đặc) Cu + HNO3 + NO + Fe + HNO3 + NO + Mg + HNO3 + N2 + Al + HNO3 + N2O + Mg + HNO3 + NH4NO3 + FeS + HNO3 + NO + FeS2 + HNO3 + NO2 + M (hoá trị n) + HNO3 + NO + FexOy + HNO3 + NO2 + FeO + HNO3 + NO + Fe3O4 + HNO3 + NO + Fe + HNO3 + NxOy + Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ Cu CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 Cu CuO Fe FeCl2 Fe(OH)2 Fe2O3 Fe Fe(NO3)2 Fe Fe(NO3)3 Fe FeS FeCl2 FeCl3 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe2O3 Fe(NO3)3 BÀI TOÁN Phương pháp: Một số phương pháp giải nhanh thường sử dụng khi giải bài toán về kim loại: Phương tăng giảm khối lượng Phương pháp bảo toàn khối lượng Phương pháp bảo toàn electron Phương pháp trung bình Bài toán áp dụng BÀI TOÁN ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Lấy một đinh sắt nặng 4g nhúng vào dd CuSO4 bão hoà. Sau thời gian lấy ra làm khô, cân đinh sắt nặng 4,2857 gam. Tính khối lượng Fe phản ứng. 1,999g Tính lượng đồng bám trên đinh sắt. 2,2856g Cho một miếng sắt vào 250 ml dd CuSO4 1M. Sau thời gian, lấy miếng sắt ra sấy khô cân lại thấy nặng hơn trước 1,6g. Tính lượng Cu sinh ra. 12,8g Tính CM của FeSO4 trong dd thu được. 0,8M Nhúng một miếng đồng vào dd chứa 10,88g muối thuỷ ngân (II) clorua. Sau khi phản ứng xong, khối lượng miếng đồng tăng 13,7%. Tính khối lượng đồng ban đầu. Hg = 201 40g Nhúng hai miếng kẽm, sắt vào dd CuSO4. Sau thời gian lấy hai miếng kim loại sắt, kẽm ra thì trong dd có nồng độ mol/l ZnSO4 gấp 2,5 lần FeSO4. Mặt khác khối lượng dd giảm 1,1g. Tính khối lượng đồng bám trên mối miếng kim loại. 3,2g, 1,28g Cho hai thanh kim loại X đều có hoá trị 2 và khối lượng bằng nhau. Thanh thứ nhất nhúng vào dd Cu(NO3)2. Thanh thứ hai nhúng vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian, thanh thứ nhất giảm 0,2% và thanh thứ hai tăng 28,4%. Số mol của hai dd Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Tìm kim loại X. kẽm Để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng kim loại thu được. 14,4g Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. Hoà tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư thấy có 0,6g khí H2 bay ra. Tính khối lượng muối tạo thành. 36,7g Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 5,6 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng kim loại thu được. 26g Hoà tan 20g hỗn hợp Fe, Mg trong dd HCl dư thu được 1 gam khí H2. Tính khối lượng muối thu được. 55,5g Cho một 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí(đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Tính m. 2,95g Hoà tan 28,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại A và B kết tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl thu được 0,3 mol CO2 và dung dịch X.Tính khối lượng muối tạo thành trong dd X. 31,7g Cho 10,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA (thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng hết với nước thu được dd X và 3,36 lít khí (đktc). Xác định A, B. Na, K Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần để trung hoà dd X. 300 ml Cho 8,8g hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IIA (thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng hết với dd HCl dư thu được dd X và 6,72 lít khí (đktc). Xác định A, B. Mg, Ca Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Xác định M Al Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dd HCl, tạo ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit. Tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu. 3,12g Cho 1,08g kim loại R hoá trị 3 tan hoàn toàn trong dd HNO3 loãng thu được 0,336 lít khí N2O ở đktc. Xác định kim loại R. Al Nung 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh (không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dd HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Tính V. 6,72 lít Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dd HCl thì thể tích khí H2 thu được là bao nhiêu ? 2,24 lít Hòa tan m gam sắt bằng dd HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO và N2O. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 20,25. Tính m. 50,4 gam Cho 19,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dd hỗn hợp HNO3 0,6M và H2SO4 1,2M. Tính thể tích khí NO thu được ở đktc. 4,48 lít
File đính kèm:
- Bai tap ve kim loai 12.doc