Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Di truyền học người

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 1 Nghiên cứu di truyền học người có những khó khăn do:

A) khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con

B) bộ nhiễm sắc thể số lượng nhiều, kích thước nhỏ

C) Các lí do xã hội

D) tất cả đều đúng

Đáp án -D

Câu 2 Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không đuợc áp dụng để nghiên cứu di truyền học người:

A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ

B) Phương pháp lai phân tích

C) Phương pháp di truyền tế bào

D) Phưong pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

Đáp án B

Câu 3 hiện nay người ta hiểu biết khá nhiều về những quy luật di truyền ở người nhờ phương pháp:

A) Phương pháp nghiên cứu phả hệ

B) Phương pháp lai phân tích

C) Phưong pháp lai thuận nghịch

D) Phương pháp di truyền giống lai

Đáp án A

Câu 4 Trong việc lập phả hệ kí hiệu

A) Hôn nhân đồng huyết

B) Đồng sinh khác trứng

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Di truyền học người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cứu phả hệ tính trạng nào đươi đây ở người là tính trạng trội:
A)	Da trắng
B)	Tóc thẳng
C)	Môi mỏng
D)	Lông mi dài
Đáp án	D
Câu 11	Qua nghiên cứu phả hệ tính trạng nào đươi đây ở nguời là tính trạng lặn
A)	Da đen
B)	Tóc thẳng
C)	Môi dày
D)	Lông mi dày
Đáp án	B
Câu 12	Qua nghiên cứu phả hệ bênh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen trội
A)	Bạch tạng
B)	điếc di truyền
C)	tật 6 ngón tay
D)	Câm, điếc bẩm sinh
Đáp án	C
Câu 13	Qua nghiên cứu phả hệ bệnh nào dưới đây ở người là di truyền theo kiểu đột biến gen lặn
A)	tật xương chi ngắn
B)	Ngón tay ngắn
C)	tật 6 ngón tay
D)	Câm, điếc bẩm sinh
Đáp án	D
Câu 14	Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua ba thế hệ:
A)	Đột biến gen lặn trên NST thường
B)	Đột biến gen lặn trên NST thưòng
C)	Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
D)	Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án	B
Câu 15	Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua năm thế hệ: 
A)	Đột biến gen lặn trên NST giới tính x
B)	Đột biến gen trội trên NST giới tính X
C)	Đột biến gen lặn trên NST thường
D)	Đột biến gen trội trên NST thường
Đáp án	D
Câu 16	Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh qua bốn thế hệ
A)	Đột biến gen lặn trên NST thường
B)	Đột biến gen lặn trên NST giới tính X
C)	Đột biến gen trội trên NST thường
D)	Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án	A
Câu 17	Quan sát phả hệ mô tả sự di truyền của một bênh qua bốn thế hệ
A)	Đột biến gen lặn trên NST thường
B)	Đột biến gen trên NST giới tính Y
C)	Đột biến gen trội trên NST thườngq
D)	Đột biến gen trội trên NST giới tính X
Đáp án	B
Câu 18	Trong nghiên cứu di truyền người phương pháp nghiên cứu tế bào là phương pháp:
A)	Sử dụng kĩ thuật AND tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen
B)	Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng
C)	Phân tích bộ NST của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của các NST
D)	Tìm hiểu cơ chế hoạt động của một gen qua quá trình sao mã và tổng hợp protein do gen đó quy định
Đáp án	C
Câu 19	Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A)	Nghiên cứu phả hệ
B)	Nghiên cứu tế bào
C)	Di truyền hoá sinh
D)	Nghiên cứu trẻ đồng sinh
Đáp án	B
Câu 20	Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng tơcnơ ở người
A)	Nghiên cứu trẻ đồng sịnh
B)	Nghiên cứu tế bào
C)	Nghiên cứu phả hệ
D)	Di truyền hoá sinh
Đáp án	B
Câu 21	Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây cho phép phát hội chứng claiphentơ ở người
A)	Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B)	Nghiên cứu phả hệ
C)	Nghiên cứu tế bào
D)	Di truyền hoá sinh
Đáp án	C
Câu 22	để phát hiện các dị tật và bệnh bẩm sinh liên quan đến các bệnh đột biến NST ở người, người ta sử dụng phương pháp nào dưới đây
A)	Nghiên cứu trẻ tế bào
B)	Nghiên cứu trẻ đồng sinh
C)	Nghiên cứu phả hệ
D)	Di truyền hoá sinh
Đáp án	A
Câu 23	Phát biểu nào dưới đây không chính xác
A)	Các trẻ đồng sinh khác trứng có chất liệu di truyền tương tự như các anh chị em sinh ra trong những lần sinh khác nhau của cùng một bố mẹ
B)	Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn luôn cùng giới
C)	Các trẻ đồng sinh khác trứng được sinh ra từ các trứng khác nhau, nhưng được thụ tinh từ một tinh trùng
D)	Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc cùng giới
Đáp án	C
Câu 24	Nghiên cứu trẻ đồng sinh cho phép
A)	Phát hiện quy luật di truyền chi phối các tính trạng hoặc bệnh
B)	Xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành các tính trạng của cơ thể
C)	Phát hiện các trường hợp tính trạng hoặc bệnh lý do đột biến gen và NST
D)	B và C đúng
Đáp án	B
Câu 25	Hai trẻ sinh đôi cùng trứng là kết quả quá trình
A)	Thụ tinh giữa một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
B)	thụ tinh giữa hai tinh trùng và một trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
C)	thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào phát triển thành một cơ thể
D)	thụ tinh giữa hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một lần mang thai sau đó mỗi hợp tử phát triển thành một cơ thể
Đáp án	C
Câu 26	Hai trẻ sinh đôi cùng trứng là kết quả của quá trình:
A)	Thụ tinh giữa một tinh trùng và hai trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thanh một cơ thể
B)	thụ tinh giữa hai tinh trùng và một trứng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
C)	thụ tinh giữa một trứng và một tinh trùng nhưng sau đó hợp tử tách thành hai tế bào, mỗi tế bào phát triển thành một cơ thể
D)	thụ tiinh giữa hai trứng với hai tinh trùng trong cùng một lần mang thai, sau đó hợp tử phát triển thành một cơ thể
Đáp án	D
Câu 27	Đối với y học di truyền học có vai trò
A)	Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân, chẩn đoán và dự phòng và điều trị một phần cho một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người
B)	Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân chuẩn đoán và dự phòng cho một số bệnh di truyền và một số các dị tật bẩm sinh trên người
C)	Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và chuẩn đoán cho một số bệnh di truyền và một số bệnh tật bẩm sinh trên người
D)	Giúp y học tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế của một số bếnh di truyền trong những gia đình mang đột biến
Đáp án	A
Câu 28	Phát biểu nào dưới đây về di truyền trong y học là không chính xác:
A)	nhiều tật bệnh di truyền và các dị tật bẩm sinh liên quan đến đột biến NST hoặc đột biến gen
B)	bằng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại đã có thể chuẩn đoán sớm và chính xác các bệnh di truyền thậm chi ngay từ giai đoạn bào thai
C)	Một số bệnh di truyền hiện đã có phương pháp điều trị cụ thể
D)	Có thể dự đoán khả năng xuất hiện các tật bệnh di truyền trong những gia đình mang đột biến 
Đáp án	C
Câu 29	Bệnh bạch tạng ở người gây ra do
A)	thiếu sắc tố mêlanin
B)	Không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinaza
C)	Tirôzin không thể biến thành sắc tố mêlanin
D)	tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 30	Bệnh bách tạng là một bệnh do đột biến gen(T: trội; L: lặn) trên NST
(T: thường; G: giới tính) gây ra. Người bệnh không có khả năng tổng hợp enzym tirôzinnaza xúc tác cho việc biến đổi(TM: tirôzin thành sắc tố mêlanin; MT: mêlanin thành tirôzin) nên người bệnh có tóc da lông trắng, mắt hồng
A)	L; T; TM
B)	L; T; MT
C)	L; G; TM
D)	T; G; MT
Đáp án	A
Câu 31	Đối với một bện di truyền do gen đột biến lặn nằm trên NST thường, nếu bố mẹ bình thường, nhưng mang gen bệnh thì tỉ lệ con của họ không mắc bếnh sẽ là:
A)	50%
B)	0%
C)	25%
D)	75%
Đáp án	D
Câu 32	Đối với một bệnh di truyền do gen đồt biến trội nằm trên NST thường, nếu một trong hai bố mẹ bình thường, người kia mắc bệnh thì tỉ lệ con của họ mắc bếnh sẽ là: 
A)	50%
B)	O%
C)	25%
D)	75%
Đáp án	A
Câu 33	đối với bênh di truyền do gen đột biến trội nằm trên NST thường, nếu hai bố mẹ đều bình thường, bà con nội ngoại bình thường, họ có một người con mắc bệnh thì giải thích hiện tượng này thế nào
A)	Bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng bị át chế không biểu hiện
B)	Do gen đột biến xuất hiện ở trạng thái đồng hợp và làm biểu hiện bệnh
C)	Đã phát sinh một đột biến mới làm xuất hiện bệnh trên
D)	bố hoặc mẹ mang gen bệnh nhưng do đột biến mất đoạn NST đoạn mang gen đột biến
Đáp án	C
Câu 34	Nội dung dưới đây nói về bệnh khó đông ở người là không đúng`
A)	Bệnh do một đột biến gen lặn trên NST X gây ra
B)	Máu của người này bị thiếu chất sinh sợi huyết nên không bị tổn thương chảy máu, máu sẽ không đông được
C)	Bệnh gặp phổ biến ở người nam, rất hiếm gặp ở nữ
D)	Đây là bệnh di truyền duy nhất có thể chữa được
Đáp án	D
Câu 35	Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì:
A)	Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ
B)	Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ
C)	Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết
D)	Không có phương pháp nào cả
Đáp án	B
Câu 36	Để điều trị cho người mắc bềnh máu khó đông, người ta đã:
A)	Sửa chữa cấu trúc của gen đột biến
B)	Thay gen đột biến bằng gen bình thường
C)	Tiêm chất sinh sợi huyết
D)	Làm mất đoạn NST chứa gen đột biến
Đáp án	C
Câu 37	một bác sĩ cho rằng một bệnh nhân của ông ta mắc hội chứng Đao, làm thế nào để khẳng định chuẩn đoán của bác sĩ:
A)	Căn cứ trên đặc điểm kiểu hình của bệnh nhân
B)	Sử dụng phương pháp nghiên cứu tế bào 
C)	Sử dụng phương pháp nghiên cưú phả hệ
D)	Sử dụng phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Đáp án	B
Câu 38	Hai trẻ đồng sinh cùng trứng nhưng có sự khác biệt về một tính trạng hoặc bệnh nào đó. Giải thích hiện tượng này như thế nào:
A)	Do tác động môi trường sống
B)	Do đột biến tiền phôi xảy ra ở một trong hai bào thai
C)	Do sự khác biệt đối với hệ gen ngoài nhân
D)	tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 39	Hai trẻ đồng sinh cùng trứng có kiểu gen và giới tính giống nhau vì:
A)	Do hợp tử tình cờ mang vật chất di truyền hoàn toàn giống nhau
B)	Do phân bào nguyên nhiễm nên từ hợp tử đã cho ra các phôi bào giống hệt nhau về phương diện di truyền
C)	Do giảm phân nên hai hợp tử đã cho ra các phôi bào giống hệt nhau về phương diện di truyền
D)	A và B đúng
Đáp án	B
Câu 40	Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta thấy NST(NST 21) có ba cái giống nhau, NST giới tính gồm ba chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau, đây là trưòng hợp:
A)	người nữ mắc hội chứng Đao
B)	người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3 NST X
C)	người nam mắc hội chứng Đao
D)	người nam vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Claiphentơ
Đáp án	-D
Câu 41	Phương pháp phả hệ không thể nghiên cứu đặc tính nào dưới đây ở các tính trạng hoặc bệnh của người
A)	Xác định bệnh hoặc các tính trạngdi truyền hay không di truyền
B)	Xác định vai trò của môi trường trong quá trình hình thành bệnh hoặ tính trạng
C)	Xác định bệnh di truyền kiểu đơn gen hay đa gen
D)	Xác định kiểu di truyền theo kiểu gen đột biến trên NST thường hay liên kết với giới tính
Đáp án	B
Câu 42	Phương pháp phả hệ không thể nghiên cứu đặc tính nào dưới đây ở các tính trạng hoặc bệnh của người
A)	Xác định bệnh hoặc các tính trạngdi truyền hay không di truyền
B)	Xác định vai trò của 

File đính kèm:

  • docdi truyen hoc nguoi.doc