Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Cấu tạo và quá trình sống cơ bản của cơ thể sống

Câu 1 Tế bào ở cơ thể đa bào được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản sau:

A) Màng sinh chất

B) Tế bào chất và các bào quan

C) Tế bào chất, các bào quan và nhân

D) Màng sinh chất, tế bào chất cùng các bào quan, nhân

Đáp án D

Câu 2 Ở tế bào của sinh vật có nhân chính thức, ADN được thấy ở:

A) Trong nhân

B) Trong nhân và trong lưới nội sinh chất

C) Trong nhân và trong tỉ lệ, lạp thể

D) Trong nhân và ribôxôm

Đáp án C

Câu 3 Ở tế bào của sinh vật chưa có nhân, đặc điểm nào dưới đây là đúng?

A) Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân

B) Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn

C) Không có màng nhân nhưng có đầy đủ các bào quan

D) vật chất di truyền ADN hoặc ARN không kết hợp với prôtêin histôn

Đáp án D

Câu 4 Cơ thể đơn bào có những đặc điểm:

A) Cơ thể được cấu tạo chỉ từ 1 tế bào

B) Có thể có sự chuyên hoá cao về hình thái và chức năng

C) Chưa có những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống

D) A và B đều đúng

Đáp án A

Câu 5 Cơ thể đa bào có những đặc điểm:

A) Có sự phân hoá chức năng của các tế bào và của các cơ quan

B) Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào

C) Tất cả động, thực vật đều là cơ thể đa bào

 

doc15 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Đại học và Cao đẳng môn Sinh học: Cấu tạo và quá trình sống cơ bản của cơ thể sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
B)	Quá trình nhân đôi của AND
C)	Hình thành thoi vô sắc phục vụ quá trình phân bào
D)	Quá trình hô hấp tế bào
Đáp án	C
Câu 20	Hoạt động hô hấp tế bào xảy ra ở:
A)	Lizôxôm
B)	Lưới nội sinh chất
C)	Ti thể
D)	Bộ Gông
Đáp án	C
Câu 21	Vai trò của lục lạp trong tế bào thực vật
A)	Tham gia quá trình quang hợp và hô hấp tế bào
B)	Tham gia quá trình hô hấp tế bào, tạo ATP
C)	Tham gia quá trình quang hợp
D)	Tham gia quá trình biến quang năng thành hoá năng
Đáp án	C
Câu 22	Trên bề mặt của lưới nội sinh chất ở phía tế bào chất có sự bám vào của:
A)	Các phân tử protein được tổng hợp từ trong tế bào chất
B)	Các ribôxôm
C)	Thể vùi
D)	Lizôxôm
Đáp án	B
Câu 23	Bộ Gôngi có chức năng:
A)	Tập trung các chất tiết, chất cặn bã trong hoạt động sống của tế bào hoặc các chất độc từ ngoài vào để loại thải ra khỏi tế bào
B)	Thực hiện quá trình hô hấp tế bào để tạo năng lượng dưới dạng hoá năng ATP
C)	Sử dụng hệ thoóng enzym thuỷ phân để phân huỷ các hợp chất hữu cơ phức tạp thành đơn phân
D)	Tạo nên thoi vô sắc phục vụ cho quá trình phân bào
Đáp án	A
Câu 24	Bào quan nào có nhiệm vụ phân huỷ các tế bào già, và các đại phân tử hữu cơ trong tế bào
A)	Ti thể
B)	Bộ Gôngi
C)	Lưới nội sinh chất
D)	Lizôxôm
Đáp án	D
Câu 25	Sự sai khác giữa tế bào động vật và thực vật thể hiện ở:
A)	Tế bào động vật không có màng xenlulô và ti thể
B)	Tế bào động vật không có lục lạp và mang xenlulô
C)	Tế bào động vật không có màng xenlulô và lizôxôm
D)	Tế bào động vật không có màng xenlulô và bộ Gôngi
Đáp án	B
Câu 26	Sinh sản sinh dưỡng là hình thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được hình thành:
A)	Từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử
B)	Do sự kết hợp của tinh trùng và trứng
C)	Từ 1 số tế bào sinh dưỡng
D)	Từ 1 số tế bào sinh dưỡng hoặc 1 phần cơ thể mẹ
Đáp án	D
Câu 27	Giâm cành, chiết, ghép là hình thức:
A)	Sinh sản sinh dưỡng
B)	Sinh sản hữu tính
C)	Sinh sản vô tính
D)	Nuôi cấy mô
Đáp án	A
Câu 28	HÌnh thức sinh sản mà trong đó cơ thể mới được hình thành từ 1 tế bào đặc biệt gọi là bào tử là hình thức:
A)	Sinh sản vô tính
B)	Sinh sản sinh dưỡng
C)	Sinh sản hữu tính
D)	Nuôi cấy mô
Đáp án	A
Câu 29	Nuôi cấy mô là hinh thức sinh sản:
A)	Sinh sản sinh dưỡng
B)	Sinh sản bằng bào tử
C)	Sinh sản hữu tính
D)	Sự phân đôi
Đáp án	A
Câu 30	Hình thức sinh sản trong đó cơ thể mẹ tự co thắt ở giữa rồi tách thành 2 phân giống nhau gồm chất nguyên sinh, các bào quan và nhân được gọi là:
A)	Nguyên phân
B)	Giảm phân
C)	Sự phân đôi
D)	Sinh sản sinh dưỡng
Đáp án	C
Câu 31	Sự phối hợp giữa 2 loại giao tử đực và cái để tạo ra cơ thể mới được gọi là hinh thức sinh sản:
A)	Sinh sản sinh dưỡng
B)	Sinh sản vô tính
C)	Giảm phân và thụ tinh
D)	Sinh sản hữu tính
Đáp án	D
Câu 32	Thành phần nào dưới đây của tế bào có chứa ADN:
Lưới nội sinh chất
Lục lạp
Lizôxôm
	 Chất nhiễm sắc
Ti thể
Ribôxôm
A)	II; IV; V
B)	I; II; IV
C)	III; IV
D)	II; V; VI
Đáp án	A
Câu 33	Bộ nhiễm sắc thể (NST) của loài có tính chất và khả năng nào dưới đây:
A)	Đặc trưng và ổn định về số lượng, hình dạng, kích thước
B)	Tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân 1
C)	Tự nhân đôi và hoạt động phân ly trong quá trình phân bào
D)	Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 34	Nội dung nói về nhiễm sắc thể (NST) nào dưới đây là đúng:
A)	Số lượng và kích thước của NST trong bộ NST phản ánh trình bộ tiến hoá của loài
B)	Các laòi khác nhau luôn luôn có số lượng NST trong bộ NST khác nhau
C)	Mỗi loài mang 1 bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc
D)	Kích thước của NST trong bộ NST tỉ lệ thuận với kích thước của cơ thể sinh vật
Đáp án	C
Câu 35	Tế bào có những hình thức phân bào nào:
A)	Nguyên phân và giảm phân
B)	Trực phân và gián phân
C)	Trực phân và nguyên phân
D)	Trực phân và giảm phân
Đáp án	B
Câu 36	Gián phân là hình thức phân bào
A)	Đơn giản, không hình thành tơ vô sắc
B)	Gặp ở cơ thể đơn bào, còn được gọi là phân bào không tơ
C)	Gặp ở cơ thể đa bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào
D)	Xảy ra ở cả cơ thể đa bào và đơn bào, không hình thành tơ vô sắc trong quá trình phân bào
Đáp án	C
Câu 37	Trực phân là hình thức phân bào:
A)	Gặp ở cơ thể đơn bào, có sự hình thành tơ vô sắc trong quá trinh phân bào
B)	Gặp ở cơ thể đa bào, không hình thành tơ vô sắc
C)	Gặp ở các tế bào ung thư ở cơ thể đa bào do bị cản trở hình thành tơ vô sắc
D)	B, C đúng
Đáp án	-D
Câu 38	Mô tả nào dưới đây về quá trình giảm phân là đúng:
A)	Phức tạp, xảy ra ở cơ thể đa bào
B)	Trong quá trình phân bào có sự hình thành tơ vô sắc
C)	Gồm nguyên phân và giảm phân
D)	Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 39	Nguyên phân và giảm phân được phân biệt chủ yếu dựa vào:
A)	Loại tế bào thực hiện phân bào
B)	Số tế bào con được hình thành sau khi kết thúc phân bào
C)	Số lượng NST trong mỗi tế bào con so với tế bào mẹ khi kết thúc phân bào
D)	Thành phần của các bào quan trong tế bào con sau khi kết thúc phân bào
Đáp án	C
Câu 40	Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ:
A)	Tế bào sinh dục
B)	Tế bào sôma
C)	Tế bào thực vật
D)	A, C đúng
Đáp án	A
Câu 41	Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A)	Kì đầu
B)	Kì giữa
C)	Giai đoạn chuẩn bị 
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 42	Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ:
A)	Màng nhân
B)	Hạch nhân
C)	Tâm động
D)	Trung thể
Đáp án	D
Câu 43	Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi:
A)	Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể
B)	Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN
C)	Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào
D)	HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con
Đáp án	C
Câu 44	Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Giai đoạn chuẩn bị
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 40	Quá trình phân bào nguyên nhiễm được gặp ở mọi tế bào cơ thể trừ:
A)	Tế bào sinh dục
B)	Tế bào sôma
C)	Tế bào thực vật
D)	A, C đúng
Đáp án	A
Câu 41	Trong nguyên phân sự nhân đôi của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A)	Kì đầu
B)	Kì giữa
C)	Giai đoạn chuẩn bị 
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 42	Trong phân bào, thoi vô sắc được hình thành từ:
A)	Màng nhân
B)	Hạch nhân
C)	Tâm động
D)	Trung thể
Đáp án	D
Câu 43	Trong quá trình phân bào, thoi vô sắc là nơi:
A)	Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể
B)	Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN
C)	Tâm động của NST bám và trượt về các cực của tế bào
D)	HÌnh thành nên màng nhân mới cho tế bào con
Đáp án	C
Câu 44	Trong nguyên phân sự nhân đôi của trung thể xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Giai đoạn chuẩn bị
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 45	Nhiễm sắc thể (NST) sau khi phân đôi sẽ trở thành
A)	Một NST với 2 crômatit dính với nhau ở tâm động
B)	Một NST kép với 2 crômatit
C)	Hai NST đơn, mỗi NST có 1 tâm động
D)	Hai NST đơn
Đáp án	A
Câu 46	Sự phân ly của các nhiễm sắc thể (NST) ở kì sau của nguyên phân diễn ra theo cách:
A)	Mỗi NST kép trong cặp đồng dạng không tách qua tâm động và phân ly ngẫu nhiên về mỗi cực
B)	Một nửa số lượng NST kép đi về mỗi cực
C)	Mỗi NST kép tách qua tâm động để mỗi NST đơn phân ly về tâm động
D)	Mỗi NST kép tách không tách qua tâm động, chia thành 2 nhóm bằng nhau rồi phân ly về 2 cực
Đáp án	C
Câu 47	Trong nguyên phân sự biến mất của màng nhân và nhân con xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Kì sau
D)	Kì giữa
Đáp án	B
Câu 48	Trong nguyên phân sự phân ly của các nhiễm sắc thể về xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Kì giữa
D)	Kì sau
Đáp án	D
Câu 49	Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể co xoắn đến mức ngắn nhất của nhiễm sắc thể xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Kì giữa
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 50	Trong nguyên phân hiện tượng các nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Kì giữa
D)	Kì sau
Đáp án	C
Câu 51	Trong nguyên phân sự tái xuất hiện của màng nhân và nhân con xảy ra ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Giai đoạn chuẩn bị 
D)	Kì giữa
Đáp án	A
Câu 52	Trong nguyên phân thoi vô sắc biến mất ở:
A)	Kì cuối
B)	Kì đầu
C)	Giai đoạn chuẩn bị
D)	Kì giữa
Đáp án	A
Câu 53	Kết quả của quá trình nguyên phân là hình thành nên:
A)	Hai tế bào con mang 2 bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội
B)	Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội
C)	Hai tế bào con mang bộ NST đơn bội kép
D)	Bốn tế bào con man bộ NST đơn bội
Đáp án	A
Câu 54	Sự khác bịêt chủ yếu trong quá trình nguyên phân của tế bào động vật và thực vật ở:
A)	Tế bào thực vật không tạo thoi vô sắc khi thực hiện nguyên phân
B)	Kì cuối của nguyên phân ở tế bào thực vật trong tế bào chất hình thành 1 vách ngăn chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con
C)	Tế bào thực vật không thực hiện phân đôi nhiễm sắc thể trong giai đoạn chuẩn bị mà ở kì đầu
D)	Tế bào thực vật không phá vỡ màng nhân trong quá trình phân bào
Đáp án	B
Câu 55	Ở cơ thể đa bào, việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bởi hình thức:
A)	Trực phân
B)	Giảm phân
C)	Nguyên phân
D)	Sinh sản sinh dưỡng
Đáp án	C
Câu 56	Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân
A)	Giúp gia tăng số lượng tế bào và bổ sung cho những tế bào già, chết, tế bào bị tổn thương
B)	Duy trì bộ nhiễm sắc thể đặc trưng ổn định qua các thế hệ tế bào
C)	Thúc đẩy sự phát triển cơ thể
D)	Tất cả đều đúng
Đáp án	-D
Câu 57	Các thế hệ cơ thể của loài sinh sản sinh dưỡng được đảm bảo nhờ cơ chế:
A)	Giảm phân và thụ tinh
B)	Giảm phân
C)	Nguyên phân
D)	Trực phân
Đáp án	C
Câu 58	Từ 1 hợp tử để hình thành cơ thể đa bào đòi hỏi quá trình:
A)	Giảm phân và thụ tinh
B)	Sinh sản hữu tính
C)	Nguyên phân
D)	Sinh sản dinh dưỡng
Đáp án	C
Câu 59	Một tế bào sinh dưỡng của người ở giai đoạn trước khi bước vào nguyên phân có số crômatit là:
A)	46 crômatit
B)	92 crômatit
C)	23 crômatit
D)	96 crromatit
Đáp án	B
Câu 60	Ở ruồi, bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n = 8, vào kì sau của nguyên phân trong mỗi tế bào sẽ có:
A)	8 NST đơn
B)	16 NST đơn
C)	16 crômatit
D)	8 NST kép
Đáp án	B
Câu 61	Số tâm động ở kì sau nguyên phân trong 1 tế bào sinh dưỡng ở người là bao nhiêu?
A)	92
B)	46
C)	23
D)	Không có
Đáp án	A
Câu 62	Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể (NST) lưỡng bội 2n = 8, ở kì giữa của quá trình n

File đính kèm:

  • doccau tao va qua trinh song co ban cua co the song.doc