Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Nguyễn Văn Định

Câu 1: Đột biến là

 A. Sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố mẹ.

 B. Sự biến đổi KH của cùng 1 KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.

 C. Sự biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST).

 D. Sự biến đổi đột ngột về vật chất di truyền dẫn tới biến đổi KH của cá thể.

Câu 2: Thể đột biến là

 A. Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên KH.

 B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên KH.

 C. Cá thể có thể biến đổi KH trước sự biến đổi của môi trường.

 D. Cá thể có KH khác với các cá thể khác trong quần thể.

Câu 3: Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là

 A. Cá thể mang KG AA. B. Cá thể mang KG Aa.

 C. Cá thể mang KG aa. D. Không có cá thể nào nói trên là thể đột biến.

Câu 4: Đột biến không di truyền được qua sinh sản hữu tính là

 A. ĐB giao tử. B. ĐB soma. C. ĐB tiền phôi. D. ĐB hợp tử.

Câu 5: Đột biến là cho hồng cầu có hình lưỡi liềm, gây bệnh thiếu máu ở người là dạng đột biến gen

 A. Thay thế 1 cặp Nu. B. Thêm 1 cặp Nu.

 C. Mất 1 cặp Nu. D. Đảo vị trí của cặp Nu này với cặp Nu khác.

Câu 6: Bệnh bạch tạng ở người là do

 A. ĐB gen trội trên NST thường. B. ĐB gen lặn trên NST thường.

 C. ĐB gen trội trên NST giới tính. D. ĐB gen lặn trên NST giới tính.

Câu 7: Hiện tường nào sau đây không phải do tác dụng của các tác nhân lí hóa khi gây đột biến?

 B. Làm đứt đoạn phân tử ADN. B. Nối các đoạn ADN tạo gen mới.

 C. Làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN. D. Làm rối loạn quá trình sao mã.

Câu 8: Đột biến gen làm thay đổi nhiều axit amin trong chuỗi polypeptit là

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Nguyễn Văn Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có bao nhiêu trường hợp thay thế Nu ở vị trí số 7 làm thay đổi codon này thành codon khác?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 26: Gen ban đầu có cặp Nu chứa A hiếm (A*) là T-A*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
	A. T-A	B. A-T	. G-X	D. X-G
Câu 27: Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
	A. Thay thế cặp A-T thành cặp T-A.	B. Thay thế cặp G-X thành cặp T-A.
	C. Mất cặp Nu A-T hay G-X.	D. Thay thế cặp A-T thành cặp G-X.
Câu 28: Phân tử ADN liên kết với protein mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát hiện ở tế bào
	A. Tảo lục.	B. Vi khuẩn.	C. Ruồi giấm.	D. Sinh vật nhân thực.
Câu 29: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
	A. Tâm động.	B. Hai đầu mút NST.	C. Eo thứ cấp.	D. Diểm khởi sự nhân đôi.
Câu 30: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
	A. Sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.	B. Sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
	C. Sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.	D. Sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 31: Ở ruồi giấm, đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X có thể làm biến đổi kiểu hình từ
	A. Mắt lồi thành mắt dẹt.	B. Mắt trắng thành mắt đỏ.
	C. Mắt dẹt thành mắt lồi.	D. Mắt đỏ thành mắt trắng.
Câu 32: Ngô là cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng
	A. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trội và tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần.
	B. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần.
	C. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tăng dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp giảm dần.
	D. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng dần.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về plasmit?
	A. Plasmit tồn tại trong nhân tế bào.
	B. Plasmit là một phân tử ARN.
	C. Plasmit không có khả năng tự nhân đôi.
	D. Plasmit thường được sử dụng để chuyển gen của tế bào cho vào tế bào nhận trong kỹ thuật cấy gen.
Câu 34: Tần số alen của một gen được tính bằng
	A. Tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà quần thể đó tạo ra tại một thời điểm xác định.
	B. Tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu gen đồng hợp về alen đó tại một thời điểm xác định.
	C. Tỉ lệ phần trăm các cá thể trong quần thể có kiểu hình do alen đó qui định tại một thời điểm xác định.
	D. Tỉ lệ phần trăm các cá thể mang alen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Hacđi – Vanbec?
	A. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số của các alen trội có khuynh hướng tăng dần, tần số các alen lặn có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
	B. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng tăng dần từ thế hệ này sang thế hệ khác.
	C. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác.
	D. Trong những điều kiện nhất định thì trong lòng một quần thể giao phối tần số tương đối của các alen ở mỗi gen có khuynh hướng giảm dần qua các thế hệ.
Câu 36: Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là
	A. Tia tử ngoại.	B. Consixin.	C. Tia X.	D. EMS (Etyl Metan sulfonat).
Câu 37: Hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đột biến?
	A. Sản lượng sữa của một giống bò giữa các kì vắt sữa thay đổi theo chế độ dinh dưỡng.
	B. Một bé trai có ngón tay trỏ dài hơn ngón tay giữa, tai thấp, hàm bé.
	C. Lợn con mới sinh ra có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
	D. Một cành hoa giấy màu trắng xuất hiện trên cây hoa giấy màu đỏ.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây không có trong học thuyết tiến hoá của Lamarck?
	A. Những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động của động vật đều được di truyền và tích luỹ qua các thế hệ.
	B. Mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện ngoại cảnh mới.
	C. Sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
	D. Tiến hoá là sự phát triển có kế thừa lịch sử. Nâng cao dần trình độ tổ chức của cơ thể từ giản đơn đến phức tạp là dấu hiệu chủ yếu của quá trình tiến hoá hữu cơ.
Câu 39: Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ
	A. Động vật ăn thịt và con mồi.	B. Cạnh tranh khác loài.
	C. Ức chế - cảm nhiễm.	D. Hội sinh.
Câu 40: Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng về một chuỗi thức ăn?
	A. Lúa → rắn → chuột → diều hâu.	B. Lúa → chuột → diều hâu → rắn.
	C. Lúa → chuột → rắn → diều hâu.	D. Lúa → diều hâu → chuột → rắn.
* * * Hết * * *
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
Người soạn: ThS. Nguyễn Văn Định
Hãy tô đen vào câu trả lời đúng nhất
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
C
D
1
11
21
31
2
12
22
32
3
13
23
33
4
14
24
34
5
15
25
35
6
16
26
36
7
17
27
37
8
18
28
38
9
19
29
39
10
20
30
40
Câu 1: Đột biến là
	A. Sự tổ hợp lại vật liệu di truyền của bố mẹ.
	B. Sự biến đổi KH của cùng 1 KG, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.
	C. Sự biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN) hoặc cấp độ tế bào (NST).
	D. Sự biến đổi đột ngột về vật chất di truyền dẫn tới biến đổi KH của cá thể.
Câu 2: Thể đột biến là
	A. Cá thể mang đột biến chưa được biểu hiện trên KH.
	B. Cá thể mang đột biến được biểu hiện trên KH.
	C. Cá thể có thể biến đổi KH trước sự biến đổi của môi trường.
	D. Cá thể có KH khác với các cá thể khác trong quần thể.
Câu 3: Trong một quần thể thực vật có alen A bị đột biến thành alen a. Thể đột biến là
	A. Cá thể mang KG AA.	B. Cá thể mang KG Aa.
	C. Cá thể mang KG aa.	D. Không có cá thể nào nói trên là thể đột biến.
Câu 4: Đột biến không di truyền được qua sinh sản hữu tính là
	A. ĐB giao tử.	B. ĐB soma.	C. ĐB tiền phôi.	D. ĐB hợp tử.
Câu 5: Đột biến là cho hồng cầu có hình lưỡi liềm, gây bệnh thiếu máu ở người là dạng đột biến gen
	A. Thay thế 1 cặp Nu.	B. Thêm 1 cặp Nu.
	C. Mất 1 cặp Nu.	D. Đảo vị trí của cặp Nu này với cặp Nu khác.
Câu 6: Bệnh bạch tạng ở người là do
	A. ĐB gen trội trên NST thường.	B. ĐB gen lặn trên NST thường.
	C. ĐB gen trội trên NST giới tính.	D. ĐB gen lặn trên NST giới tính.
Câu 7: Hiện tường nào sau đây không phải do tác dụng của các tác nhân lí hóa khi gây đột biến?
	B. Làm đứt đoạn phân tử ADN.	B. Nối các đoạn ADN tạo gen mới.
	C. Làm rối loạn quá trình tự nhân đôi ADN.	D. Làm rối loạn quá trình sao mã.
Câu 8: Đột biến gen làm thay đổi nhiều axit amin trong chuỗi polypeptit là
	A. ĐB thay 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác.
	B. ĐB đảo vị trí 1 cặp Nu từ mạch 1 sang mạch 2 và ngược lại.
	C. ĐB mất 1 cặp Nu ở phía đầu gen.
	D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 9: ĐB nhiễm sắc thể là
	A. Những biến đổi trong cấu trúc của NST.	
B. Những biến đổi về số lượng NST.
C. Những biến đổi làm thay đổi trình tự và số lượng các gen trong tế bào.
D. Những biến đổi đột ngột về cấu trúc hoặc số lượng NST.
Câu 10: Có mấy dạng đột biến nhiễm sắc thể?
	A. 2.	B. 3. 	C. 4. 	D. 5.
Câu 11: Hiện tượng lặp đoạn là do
	A. 1 đoạn NST bị đứt ra và gắn vào vị trí khác của NST đó.
	B. 1 đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NST cũ.
	C. Tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit.
	D. 1 đoạn của NST này đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng.
Câu 12: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là
	A. Bệnh Đao.	B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm.
	C. Bệnh ung thư máu.	D. Bệnh mù màu đỏ - lục.
Câu 13: Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là
	A. Mất đoạn.	B. Đảo đoạn.	C. Chuyển đoạn.	D. Lặp đoạn.
Câu 14: Một gen có 300 Nu loại A và có G = 40% tổng số Nu. Số liên kết hóa trị giữa axit và đường của gen là
	A. 2998.	B. 5998.	C. 5999.	D. 4220.
Câu 15: Một gen có 300 Nu loại A và có G = 40% tổng số Nu. Số liên kết hóa trị giữa các Nu và số liên kết hidro của gen lần lượt là
	A. 5998 và 3600.	B. 5998 và 4200.	C. 2998 và 4200.	D. 3000 và 4200.
Câu 16: Tổng số liên kết hidro và liên kết hóa trị của 1 gen là 6448, trong số đó liên kết hidro nhiều hơn liên kết hóa trị là 452 liên kết. Số Nu mỗi loại của gen này là
	A. A = T = 1200; G = X = 300.	B. A = T = 900; G = X = 600.	
	C. A = T = 450; G = X = 1050.	D. A = T = 1050; G = X = 450.	
Câu 17: Mạch đơn của gen cấu trúc có 1799 liên kết hóa trị giữa axit và đường, có 2350 liên kết hidro. Số chu kỳ xoắn của gen này là
	A. 60	B. 90	C. 120	D. 180
Câu 18: Một gen chứa 3900 liên kết hidro và tổng 2 loại Nu bằng 60%. Số Nu của gen là
	A. 3000	B. 3250	C. 1500	D. A hoặc B đúng.
Câu 19: Mạch đơn của gen có tỉ lệ các loại Nu A : T : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Gen chứa 3240 liên kết hidro, gen này dài bao nhiêu micromet?
	A. 0,306	B. 0,408	C. 0,816	D. 4,08
Câu 20: Gen dài 2040A0 có T = 20% tổng số Nu. Khi gen tự nhân đôi 5 lần liên tiếp thì môi trường nội bào cần cung cấp số Nu tự do là
	A. A = T = 11160; G = X = 7440.	B. A = T = 14880; G = X = 22320.	
	C. A = T = 3720; G = X = 5580.	D. A = T = 7440; G = X = 11160.	
Câu 21: Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) tạo 
A. Đột biến thêm A.	
B. Đột biến mất A.
C. Ra đimetimin tức 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau.
D. Đột biến A-T"G-X.
Câu 22: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau về axit amin thứ 80. Gen cấu trúc đã bị đột biến dạng
	A. Thay thế 1 cặp Nu này bằng 1 cặp Nu khác hoặc đảo vị trí ở bộ ba thứ 80.
	B. Đảo vị trí cặp Nu ở vị trí 80.
	C. Thêm 1 cặp Nu vào vị trí 80.
	D. Mất cặp Nu ở vị trí thứ 80.
Câu 23: Một gen có 3000 Nu đã xảy ra đột biến mất 3 cặp Nu 10,

File đính kèm:

  • docDe luyen thi.doc