Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Sinh học Lớp 12: Bài tập Di truyền người

1-Bệnh thường xuất hiện ở nam và ít biểu hiện ở nữ là

A. Bệnh bạch tạng.

B. Bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3.

C. Bệnh Đao.

D. Bệnh mù màu.

2-Bệnh chỉ có ở nam và không có ở nữ là

A. Có túm lông ở tai.

B. Câm điếc bẩm sinh.

C. Tay thừa ngón.

D. Máu khó đông

3-Hiện tượng nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X?

A. Tính trạng biểu hiện không đồng đều giữa 2 giới trong loài

B. Di truyền chéo.

C. Di truyền thẳng.

D. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau

4-Con lai có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 có thể được tạo ra từ phép lai nào sau đây?

A. XaXa x XaY.

B. XAXa x XaY.

C. XAXa x XAY nếu tính trội hoàn toàn.

D. XAXa x XAY nếu tính trội không hoàn toàn.

5-Bệnh chỉ có ở nam và không có ở nữ là

A. Có túm lông ở tai.

B. Câm điếc bẩm sinh.

C. Tay thừa ngón.

D. Máu khó đông.

6-Hiện tượng nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X?

A. Di truyền chéo

B. Di truyền thẳng.

C. Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau.

D. Tính trạng biểu hiện không đồng đều giữa 2 giới trong loài.

7-Với 1 gen gồm hai alen nằm trên NST giới tính X, trong loài, số kiểu gen có thể xuất hiện là:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Luyện thi Đại học môn Sinh học Lớp 12: Bài tập Di truyền người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập TRẮC NGHIỆM DT NGƯỜI
1-Bệnh thường xuất hiện ở nam và ít biểu hiện ở nữ là
Bệnh bạch tạng.
Bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3.
Bệnh Đao.
Bệnh mù màu.
2-Bệnh chỉ có ở nam và không có ở nữ là
Có túm lông ở tai.
Câm điếc bẩm sinh.
Tay thừa ngón.
Máu khó đông
3-Hiện tượng nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X?
Tính trạng biểu hiện không đồng đều giữa 2 giới trong loài
Di truyền chéo.
Di truyền thẳng.
Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau
4-Con lai có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 có thể được tạo ra từ phép lai nào sau đây? 
XaXa x XaY.
XAXa x XaY.
XAXa x XAY nếu tính trội hoàn toàn.
XAXa x XAY nếu tính trội không hoàn toàn.
5-Bệnh chỉ có ở nam và không có ở nữ là
Có túm lông ở tai.
Câm điếc bẩm sinh.
Tay thừa ngón.
Máu khó đông.
6-Hiện tượng nào sau đây không phải là đặc điểm di truyền của gen trên NST giới tính X?
Di truyền chéo
Di truyền thẳng.
Lai thuận và lai nghịch cho kết quả khác nhau.
Tính trạng biểu hiện không đồng đều giữa 2 giới trong loài.
7-Với 1 gen gồm hai alen nằm trên NST giới tính X, trong loài, số kiểu gen có thể xuất hiện là:
4.
5.
6
7.
8-Phép lai nào sau đây tạo con lai đồng tính? 
XAXA x XAY và XaXa x XaY.
XAXa x XAY và XAXA x XaY
XAXa x XaY và XaXa x XAY.
XaXa x XaY và XAXa x XAY.
9-Phép lai tạo tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 ở con lai là: 
XAXA x XAY.
XaXa x XaY.
XaXa x XAY.
Cả 3 phép lai trên.
10-Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên NST X quy định tính trạng thường
Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY.
Có hiện tượng di truyền chéo.
Tính trạng không bao giờ biểu hiện ở cơ thể XX.
Kết quả khác nhau trong phép lai thuận 
11-Bệnh nào dưới đây của người là bệnh do đột biến gen lặn di truyền liên kết với giới tính:
Hội chứng Claiphentơ.
Bệnh teo cơ.
Hội chứng Tớcnơ.
Hội chứng Mácphan.
12-Kiểu gen sau đây giảm phân tạo 4 loại giao tử có tỉ lệ ngang nhau là
XAXaBB.
XABXab với tần số hoán vị gen nhỏ hơn 50%.
XAbXaB với tần số hoán vị gen bằng 50%.
XABXAB với tần số hoán vị gen bất kì.
13-Bệnh di truyền nào dưới đây cho phép người bệnh sống một cuộc sống gần như bình thường
Bệnh teo cơ.
Bệnh máu khó đông.
Bệnh mù màu.
Bệnh huyết cầu đỏ hình liềm
14-Xét alen A, a. Mỗi gen quy định một tính trạng. Sự tổ hợp 2 alen đó đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể:
Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 3 :  1 hoặc 1 : 2 : 1 là:
XAXa x XAY. 
XAXa x XaY
XAXA x XaY
XaXa x XAY.
15--Xét alen A, a. Mỗi gen quy định một tính trạng. Sự tổ hợp 2 alen đó đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể:
Phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1 là :
XAXa x XAY.
XAXa x XaY.
XaXa x XaY.
XAXA x XaY.
16--Bố mẹ đều không mắc bệnh, sinh một đứa con gái bình thường, một con trai mù màu. Biết m: gen quy định mù màu nằm trên X, M: quy định nhìn thấy màu bình thường).
Kiểu gen của cặp bố mẹ nói trên là:
XMXM x XMY.
XMXm x XmY.
XMXm x XMY
XmXm x XmY.
17-Bố mẹ đều không mắc bệnh, sinh một đứa con gái bình thường, một con trai mù màu. Biết m: gen quy định mù màu nằm trên X, M: quy định nhìn thấy màu bình thường).Kiểu gen của đứa con gái là: 
XMXM.
XMXM hoặc XMXm
XMXm hoặc XmXm
XmXm.
18-Bố mẹ đều không mắc bệnh, sinh một đứa con gái bình thường, một con trai mù màu. Biết m: gen quy định mù màu nằm trên X, M: quy định nhìn thấy màu bình thường).
Xác suất cặp bố mẹ nói trên sinh được một đứa con bình thường là:
12,5%.
25%.
50%.
75%.
19-Bố mẹ đều không mắc bệnh, sinh một đứa con gái bình thường, một con trai mù màu. Biết m: gen quy định mù màu nằm trên X, M: quy định nhìn thấy màu bình thường).
Xác suất cặp bố mẹ nói trên sinh một đứa con mắc bệnh mù màu
75%.
12,5%.
25%.
50%.
20-Trường hợp gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và chỉ truyền cho đời con mang đôi giới tính XY được gọi là: 
Di truyền thẳng 
Di truyền chéo 
Di truyền liên 
Di truyền độc lập 
Câu 21 : Trong 1 cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể XAXa trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử, ở 1 số tế bào, cặp NST này không phân li ở lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được hình thành từ các cơ thể trên là : 
A. XAXa, XaXa, XA, Xa, O 	B. XAXA, XaXa, XA, xa, O 
C. XAXA, XAXa , XaXa, XA, Xa, O 	D. XAXA, XaXa, XA Xa, O 
Câu 22 : Bệnh dao do đột biến số lượng NST gây nên thuộc thể : 
A. Khuyết nhiễm 	B. Một nhiễm 	C. Tam nhiễm 	D. Đa nhiễm 
A. Máu khó đông 	B. Đao 	C. Hồng cầu liềm 	D. Claiphentơ 
Câu 23 : Một gia đình cha mẹ bình thường sinh 2 con NST giới tính : XXX và XO. Nguyên nhân do : 
Phát sinh đột biến gen trong giảm phân 
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tính
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh trứng 
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tính hoặc sinh trứng 
Câu 24: Cha mẹ bình thường sinh ra 2 con NST giới tính : XXY và XO. Nguyên nhân do : 
Phát sinh đột biến gen trong giảm phân 
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tính 
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh trứng
Cặp NST 23 không phân li ở tế bào sinh tính hoặc sinh trứng
Câu 25- Cha và mẹ đều bình thường và không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST đã sinh ra 1 con trai vừa mù màu, vừa biểu hiện hội chứng claiphentơ. Nguyên nhân do cặp NST 23 : 
Phát sinh đột biến gen trong giảm phân 
Không phân li ở tế bào sinh tính 
Không phân li ở tế bào sinh trứng
Không phân li ở tế bào sinh tính hoặc trứng
Câu 26- Cha và mẹ đều bình thường và không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST đã sinh 1 trai vừa mù màu, vừa biểu hiện claiphentơ. Kiểu gen của cha mẹ trên như thế nào ? 
A. XMXM, XMY 	B. XmXm, XMY	C. XMXm, XMY	D. XMXm, XmY
Câu 27- Cha và mẹ đều bình thường và không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST đã sinh 1 con trai vừa mù màu, vừa biểu hiện hội chứng Jacop. Nguyên nhân do cặp NST 23 
Phát sinh đột biến gen trong giảm phân 
Không phân li ở tế bào sinh tính 
Không phân li ở tế bào sinh trứng 
Không phân li ở tế bào sinh tính hoặc trứng
Câu 28- Cha, mẹ bình thường và không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST sinh 1 con trai vừa mù màu, vừa biểu hiện hội chứng Jacop. Kiểu gen của cặp cha mẹ trên như thế nào ? 
A. XMXM, XMY 	B. XmXm , XMY	C. XMXm, XMY 	D. XMXm, XmY
Câu 29- Một người có 45 NST, chỉ có 1 NST giới tính. Người này là : 
A. Nam bị mắc hội chứng Tócnơ 	B. Nữ bị mắc hội chứng XXX
C. Nam mắc hội chứng claiphentơ 	D. Nữ mắc hội chứng tócnơ 

File đính kèm:

  • docBài tập DT NGƯỜI.doc