Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 1 đến 41

I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này h/s phải:

- Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen.

- Nêu được khái niệm về mã di truyền và các đặc điểm chung của nó.

- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bớc của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của NST.

 II Phương tiện dạy và học:

- Tranh phóng to hình 1.1-2 SGK và bảng 1 SGK.

- Sơ đồ tái bản ADN và vai trò của các enzim trong quá trình này.

III. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

. Đoc SGK và cho biết gen là gì?.Trình bày cấu trúc của ADN?

* Gồm 2 mạch: 1 mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ (Mạch có nghĩa, chứa thông tin) và 1 mạch bổ sung (Mạch không phải khuôn) có chiều 5’ - 3’ .

.Thế nào làmã DT?

ADN( Tái bản ADN): I.Gen :

1. Khái niệm:

 + Gen là 1 đoạn ADN mang thông tin mã hoá cho 1 sản phẩm nhất định.

2. Cấu trúc chung của gen:

- Gồm 3 vùng:

 + Vùng khởi đầu: Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.

 + Vùng mã hoá: Mang thông tin mã hoá các aa.

 * ở SV nhân sơ gen không phân mảnh( Mã hoá liên tục)

 * ở SV nhân chuẩn có vùng mã hoá không liên tục:

 + Vùng kết thúc: Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

II. Mã DT:

 1.Khái niệm

- Là trình tự sắp xếp các nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các aa trong prôtêin.

- Mã DT là mã bộ ba.

 2. Đăc điểm chung của mã DT:

- Là mã bộ 3, gồm 3 nu kế tiếp nhau quy định 1 aa.

- Mã DT được đọc từ 1 điểm xác định, không chồng gối lên nhau.

- Mã DT có tính d thừa.

Mã DT có tính phổ biến.

- Có 3 bộ 3 kết thúc không mã hoá aa nào (UAA, UGA, UAG)

- Có 1 bộ 3 mở đầu (AUG) quy định aa mêtiônin

III. Sự tự nhân đôi của ADN:

- Nơi và thời gian xảy ra: Trong nhân TB, tại các NST vào pha S của chu kỳ TB.

- Nguyên liệu:

- E xúc tác:

- Nguyên tắc tổng hợp:

- Quá trình: Gồm 3 bớc chủ yếu:

 + Bớc 1: Tháo xoắn ptử ADN: Dới tác dụng của các E tháo xoắn 2 mạch đơn của ptử ADN tháo xoắn tạo nên phễu tái bản hình chữ Y và lộ ra 2 mạch khuôn.

 + Bớc 2: Tổng hợp các mạch ADN mới: Enzim ADN- Polymeraza sử dụng các nu tự do trong môi trờng nội bào để tổng hợp các mạch bổ sung theo nguyên tắc bổ sung.

• Mạch bổ sung có chiều 5’ - 3’ được tổng hợp liên tục, mạch khuôn có chiều 3’ - 5’ được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn (Đoạn Okazaki) sau đó được E Ligaza nối lại với nhau.

+ Bớc 3: Hai ptử ADN con xoắn lại. Trong mỗi ptử ADN con có 1 mạch mới đựợc tổng hợp và 1 mạch là của mẹ ( Nguyên tắc bán bảo toàn)

iv. củng cố:

 Từ 1 gen ban đầu qua k lần tự sao thì:

- Số gen được tạo thành là :

- Số gen mới được tạo thành là:

- Số nu cần MTNB cung cấp là:

- Số nu mỗi loại mà MTNB cung cấp là:

A=T=

G=X=

 - Số liên kết H bị bẻ gãy là:

 

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 12 - Tiết 1 đến 41, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo kiểu hình.
- Nguyên nhân: SV tự điều chỉnh về sinh lý để thích nghi với sự thay đổi của môi trường.
+ Mỗi k.gen có mức phản ứng giới hạn.
ý nghĩa:
- Từ mức phản ứng của từng k.gen có thể suy ra mức phản ứng trung bình của 1 quần thể ( Giống) từ đó áp dụng các biện pháp kỹ thuật tối ưu.
D. Củng cố :
Tại sao giống mới phải đi kèm biện pháp kỹ thuật mới.
Tiết 19 : thực hành : lai giống lúa.
I.Mục tiêu: Tạo điều kiện cho học sinh tự rèn luyện đặc tính cần cù, chịu khó, đức tính cẩn thận, thao tác chân tay khéo léo trong công việc. Đối với những h.s thực sự yêu thích môn sinh học thì thông qua bài học các em biết cách khử nhị đực và tiến hành các phép lai các dạng cây trồng tại nhà.
II. Phương tiện dạy học:
	Mẫu vật và dụng cụ thí nghiệm trình bày như SGK.
III.Nội dung và phương pháp:
Nội dung và phương pháp:
Thu hoạch:
Tiết 20: thực hành : đánh giá kết quả lai
I.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
Biết cách tính giá trị χ2.
Vận dụng được phương pháp thống kê χ2 vào việc kiểm định các tỉ lệ phân ly trong các thí nghiệm lai.
II. Phương tiện dạy học:
III. Nội dung và phương pháp:
IV. Thu hoạch:
Chương III. Di truyền quần thể.
Tiết 21- Bài 20 : cấu trúc di truyền của quần thể.
I. Mục tiêu: 
 	Sau khi học xong bài này học sinh phải:
Giải thích được thế nào là 1 quần thể SV cùng các đặc trưng di truyền của quần thể.
Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối cận huyết.
II. Phương tiện dạy và học:
III. Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Đời 
Đời đầu 
sau
Tỷ lệ %
Dị hợp tử
Đồng hợp tử
F1
50% = ẵ
50% = ẵ
F2
25% = ẳ
75% = ắ
F3
12.5% =⅛
87.5%= 7/8
F4
6,25% = ⅟16
93.75%= 9/16
..
..
Fn
( 1/2)n
1 - ( 1/2)n
Vốn gen của QT này có thể giống với vốn gen của QT khác về tần số alen của gen nào đó nhưng lại khác biệt về tần số alen của các gen khác.
▼. Giả sử 1 QT cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Thành phần kiểu gen sẽ như thế nào qua các thế hệ tự thụ phấn? 
▼.Thế nào là giao phối cận huyết?
▼.Khi giao phối cận huyết qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới tỷ lệ các kiểu gen trong QT sẽ như thế nào? 
I.Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể
Khái niệm về quần thể:Quần thể là 1 tổ chức các cá thể cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, ở vào 1 thời điểm xác định.
2.Các đặc trưng DT của QT:
- Mỗi QT có 1 vốn gen đặc trưng:
 + Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định.
-Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen của QT( Còn gọi là cấu trúc DT)
 + Tần số alen được tính bằng tỉ số giữa các giao tử mang alen đó trên tổng số giao tử mà QT đó tạo ra tại 1 thời điểm xác định.
 + Tần số của 1kiểu gen nào đó trong QT được tính bằng tỉ số giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong QT.
*Thành phần KG của QT là tỷ lệ của các KG trong QT
II. Cấu trúc di truyền của QT tự thụ phấn và QT giao phối cận huyết: 
Quần thể tự thụ phấn:
- Kiểu gen của QT tự thụ phấn qua các thế hệ : Tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng dần, tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần .
Quần thể giao phối cận huyết:
- Giao phối cận huyết là hiện tượng các cá thể có cùng quan hệ huyết thống giao phối với nhau.
VD: PxF, FxF.
Kết luận: Kiểu gen của QT tự thụ phấn hoăc giao phối cận huyết qua các thế hệ : Tần số kiểu gen đồng hợp tử tăng dần, tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần .
D. Củng cố kiến thức:
Tại sao luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần 
( Trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?
1. Một quần thể có cấu trúc DT như sau: 320AA : 160Aa: 20aa.
Hãy tìm tần số các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể trên.
Giải:
Tần số kiểu gen AA: ( 320 + 160 ) : 500 = 0,64.
Tần số kiểu gen Aa : ( 20 + 160 ) : 500 = 0,32.
Tần số kiểu gen aa : 20 : 500 = 0,04.
2. Một quần thể tự thụ phấn có cấu trúc như sau: 320AA : 160Aa: 20aa.
 Hãy tìm tần số các kiểu gen của quần thể ở thế hệ thứ 3.
Giải:
 Tần số kiểu gen AA: ( 320 + 160 ) : 500 = 0,64.
 Tần số kiểu gen Aa : ( 20 + 160 ) : 500 = 0,32.
- Tần số kiểu gen aa : 20 : 500 = 0,04.
Vậy thành phần các kiểu gen của QT là:
0,64AA : 0,32Aa: 0,04aa.
Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ thứ 3 là: 0,32.1/23 = 0,04.
Tần số kiểu gen AA ở thế hệ thứ 3 là: (0,32 - 1/23 ) : 2 + 0,64 = 0,78.
Tần số kiểu gen Aa ở thế hệ thứ 3 là: (0,32 - 1/23 ): 2 + 0,04 = 0,18.
Tiết 22 - bài 21: Trạng thái cân bằng di truyền của 
 Quần thể giao phối: định luật Hacđi – Vanbec
A.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này h.s phải:
Giải thích được thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của 1 quần thể.
Nêu được các điều kiện cần thiết để 1 QT sinh vật đạt được trạng thái cân bằng DT về thành phần kiểu gen đối với 
Nêu được ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec. 
Phương tiện dạy học:
 Tranh phóng to hình 21 SGK.
C. Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
▼.Hãy tính tần số các kiểu gen và tần số của các alen trong QT?
▼.Hãy tính tần số các kiểu gen và tần số của các alen trong QTnày.
QT ở trạng thái cân bằng DT khi : p2. q2 = ( 2pq :2 )2 
QT chưa ở trạng thái cân bằng DT khi : p2. q2 ạ ( 2pq :2 )2 
Quần thể ban đầu đã cân bằng di truyền chưa? 
Học sinh tự trả lời.
▼.Học sinh thực hiện lệnh ở cuối bài.
Định luật Hacđi – Vanbec:
Ví dụ: 
 Một QT có 250 cá thể có kiểu gen RR, 200 cá thể có kiểu gen Rr, 50 cá thể có kiểu gen rr.
- Thành phần kiểu gen của QT( Là tỷ lệ các kiểu gen của QT) : 
+ Tổng số cá thể trong QT là: 250+200+50= 500.
+ Tần số của kiểu gen RR: 250 : 500 = 0,5.
+ Tần số của kiểu gen Rr : 200 : 500 = 0,4.
+ Tần số của kiểu gen rr : 50 : 500 = 0,1
Vậy P = 0,50RR : 0,40Rr : 0,10 rr
-Tần số alen R (p) trong QT là:
 p = 0,50+ 0,40:2= 0,70.
-Tần số alen r (q) trong QT là:
 q = 0,10+ 0,40:2= 0,30.
Như vậy, tần số tương đối của alen R so với r ở thế hệ này là p/q = 0,70/ 0,30, nghĩa là trong các GG cũng như trong các GE, số G mang R chiếm 70%, số G mang r chiếm 30%. 
Sự kết hợp tự do của các loại G này sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo có thành phần kiểu gen như sau:
Lập bảng:
Tần số các kiểu gen ở thế hệ này là:
F1 = 0,49RR : 0,42Rr : 0,09 rr
Theo cách tính tương tự như trên tần số tương đối của các alen ở F1 và các thế hệ tiếp theo vẫn là :
 p/q = 0,7/ 0,3
Nên thành phần kiểu gen của quần thể cũng được ổn định.
F1, F2, . Fn = 0,49RR : 0,42Rr : 0,09 rr
 = ( 0,7)2 RR + 2. 0,7.0,3Rr + (0,3)2 rr
Khi ở trạng thái cân bằng DT, thành phần kiểu gen của QT phải thoả mãn công thức về thành phần kiểu gen của định luật Hacđi – Vanbec:
 p2RR + 2pq Rr + q2rr = 1.
( 0,7)2 RR + 2. 0,7.0,3Rr + (0,3)2 rr
 = 0,49 RR + 0,42 Rr + 0,09 rr = 1
Nội dung định luật Hacđi – Vanbec :
Điều kiện để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền ( Điểu kiện nghiệm đúng của đ.l Hacđi – Vanbec):
II. ý nghĩa của định luật Hacđi – Vanbec: 
Khi biết tần số của các cá thể có kiểu hình lặn của một QT cân bằng DT thì có thể tính được tần số của alen trội tương ứng từ đó tính được tần số các kiểu gen trong QT.
Củng cố – dặn dò:
- Học thuộc phần trong khung.
- Làm bài tập cuối bài.
 - Bài tập 3:
 + Tổng số cá thể trong QT: 120 + 400 + 680 = 1200.
 + Tần số kiểu gen A A : 120 : 1200 = 0,10
 + Tần số kiểu gen Aa : 400 : 1200 = 0,34
 + Tần số kiểu gen aa : 680 : 1200 = 0,57
 Thành phần kiểu gen của QT là: 0,1 A A + 0, 34 A a + 0,56 a a = 1.
Tần số alen A : p = 0,1 + 0,34 :2 = 0,27.
Tần số alen a : q = 0,56 + 0,34 :2 = 0,73.
Khi ở trạng thái cân bằng DT, thành phần kiểu gen của QT thoả mãn công thức của định luật Hacđi – Vanbec:
P2 A A + 2pq A a + q2 a a = 0,272A A + 2. 0,27. 0, 74A a + 0,742a a 
	 = 0,0729AA + 0, 3996A a + 0,5476 a a = 1.
	≠ 0,1 A A + 0, 34 A a + 0,56 a a = 1.
Vậy QT này chưa cân bằng di truyền.
C
hương IV: ứng dụng di truyền học
Tiết 23. Kĩ thuật di truyền và ứng dụng trong tạo 
 giống vi sinh vật
A.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, học sinh phải:
- Giải thích được các khái niệm cơ bản như : Kĩ thuật DT, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit.
 - Trình bày được các bước của KTDT.
 - Nêu được ý nghĩa của KTDT trong việc tạo ra các giống vi sinh vật.
B.Phương tiện dạy học:
Hình 22.1, 22.2 SGK.
Nội dung và phương pháp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
▼.Thế nào là kỹ thuật DT?
▼.Tách gen ra khỏi TB theo 3 cách. 
▼.Muốn ADN tái tổ hợp chui vào TB nhận ta phải làm gì?
▼.Làm thế nào để nhận biết TB có chứa ADN tái tổ hợp?
KTDT là 1 quy trình công nghệ dùng để chuyển gen từ TB này sang TB khác( Thường là TB khác loài) bằng cách dùng thể truyền là plasmit hay virut.
* Thể truyền 
Đặc điểm của thể truyền:
 + Phải nhỏ.
 + Chứa 1 vài gen đánh dấu và có 1 hoặc vài trình tự nuclêôtit đặc thù để enzim giới hạn nhận biết và cắt.
Plasmit là ptử ADN nhỏ dạng vòng có trong tế bào chất của VK, tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào VK.
I. Các bước cần tiến hành trong KTDT:
Tạo ADN tái tổ hợp:
 Bước 1: Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi TB
Bước 2: Xử lý plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng 1 loại enzim cắt giới hạn.
Bước 3: Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp .
2. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
(Bước 4 ) Bằng cách dùng muối CaCl2 hoặc xung điện, hoặc dùng vi kim tiêm hoặc dùng súng bắn gen hoặc gói ADN tái tổ hợp trong lớp màng lipit
đưa ADN tái tổ hợp vào TB. 
 3. Phân lập dòng TB chứa ADN tái tổ hợp bằng các gen đánh dấu như gen kháng chất kháng sinh.
Bước5: Nhân các tế bào thành các khuẩn lạc( dòng)
Bước 6: Chọn lọc dòng VK có ADN tái tổ hợp.
II. ứng dụng Ktdt để tạo giống vk biến đổi gen:
- Tạo ra các giống chủng VK có khả năng SX trên quy mô công nghiệp nhiều loại sản phẩm sinh học như enzim, hoocmon, aa, prôtêin
- Chuyển gen giữa các loài SV khác nhau:
 + Chuyển gen mã hoá Insulin ở người vào VK E. Coli để SX Insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
 + Chuyển gen phân huỷ lớp dầu mỏ loang trên mặt biển từ 3 chủng VK vào 1 chủng.
 + Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh Petunia vào cây 

File đính kèm:

  • docGiao an sinh 12 chuan.doc