Chuyên đề I: Ôn tập Lịch sử lớp 6, 7

I. Lớp 6

1. Lịch sử thế giới

 a. Học lịch sử để làm gì?

- Lịch sử là những vấn đề xảy ra trong qúa khứ và hiên tại được ghi chép, sao chụp lại.

- Lịch sử giúp chúng ta tim hiểu được những gì xảy ra trong quá khứ và hiện tại, tìm ra quy luật tự nhiên, XH từ thực tế đã xảy ra rút ra bài học kinh nghiệm để hướng tới tương lai

- Chúng ta học lịch sử biết được những quá khứ và hiện tại của thế giới cũng như dân tộc. Học lịch sử dân tộc biết được cội nguồn của dân tộc, quá trình phát triển của xã hội, của ýcon người Việt Nam. Chúng ta tự hào với quá khứ và và vinh quang của dân tộc rút ra những bài học kinh nghiệm quýýy báu của ông cha ta, từ đó hoụch định con đường đi tới tương lai của dân tộc. Học lịc sử không phải là lục lọi lại quá khứ

- làm thế nào để biết đươc lịch sử:

+ Dựa vào tài liệu từ trước.

+ Dựa vào truyền thuyết.

+ Dựa vào di tích lịch sử để lại

b. Cách tính thời gian trong lịch sử:

 

doc28 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề I: Ôn tập Lịch sử lớp 6, 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 
đến đỉnh điểm à cỏch mạng bựng nổ?
- Ngày 14/7 quần chỳng tự vũ trang tấn cụng ngục Baxtià khởi nghĩa thắng lợi.
- Từ 14/7/1789 - 10/8/1792.
- Từ 10/8/1792 – 2/6/1793
- Từ 2/6/1793 – 27/7/1794.
- Chế độ dõn chủ Giacụbanh
- Học sinh giải thớch:
+ Chia ruộng đất cho nhõn dõn (ruộng đất tịch thu).
+ Chia ruộng đất thành từng mảnh nhỏ đề bỏn cho nhõn dõn.
+ Quyết định giỏ tối đa lương tối đa.
+ Ra sắc lệnh tổng động viờn.
+ Xử tội những kẻ tỡnh nghi.
- Đõy là cuộc cỏch mạng tư sản triệt để nhất.
- Thức tỉnh lực lượng dõn chủ tiến bộ đứng lờn chống chế độ phong kiến và thực dõn.
V. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN XÁC LẬP TRấN TOÀN THẾ GIỚI
	1. Cỏch mạng cụng nghiệp ở Anh.
- Cỏch mạng cụng nghiệp là gỡ?
- Vỡ sao cỏch mạng cụng nghiệp lại diễn ra ở nước Anh?
- Cỏch mạng cụng nghiệp mang lại kết quả gỡ?
- Là sự thay đổi trong lĩnh vực sản xuất tử sản xuất nhỏ thủ cụng lờn sản xuất cơ khớ mỏy múc.
- Cỏch mạng cụng nghiệp gắn liền phỏt minh mỏy múc với đẩy mạnh sản xuất tăng năng suất lao động và hỡnh thành 2 giai cấp trong xó hội là tư sản và vụ sản.
- Cỏch mạng tư sản xúa bỏ trở ngại về chớnh trị và xó hội tạo (lật đổ chế độ PK) tạo điều kiện cỏch mạng sản xuất ra đời và phỏt triển.
- Cụng nghiệp Anh phỏt triển cú nhiều phỏt minh mới thỳc đẩy SX kinh tế.
- Tớch lũy tư bản sớm nhờ búc lột, buụn bỏn, cướp biển.
- Điều kiện cỏch mạng cụng nghiệp: vốn, nhõn cụng, phỏt minh kinh tế.
- Thay đổi bộ mặt cỏc nước tư bản.
- Năng suất lao động cao.
- Nhiều khu cụng nghiệp thành phố lớn xuất hiện, sản xuất tư bản chủ nghĩa phỏt triển.
	2. Chủ nghĩa tư bản xỏc lập trờn toàn thế giới.
- Vỡ sao núi chủ nghĩa tư bản xỏc lập trờn toàn thế giới?
- Bài tập:
+ Cỏch mạng cụng nghiệp đó làm cơ cấu xó hội thay đổi?
+ Tại sao giai cấp tư sản trở thành giai cấp thống trị?
+ Sự kiện nào mở đường cho nước Nga chuyển sang CNTB? Vỡ sao?
- Tại sao cỏc nước tư bản phương Tõy đẩy mạnh xõm chiếm thuộc địa
- Sau chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ và cỏch mạng tư sản Phỏp.
- Khu vực chõu Mỹ cú hàng chục cuộc cỏch mạng.
- Ở chõu Âu cỏch mạng tư sản diễn ra ở nhiều nước như í, Đức, Áo Hung lật đổ chế độ phong kiến
- Kinh tế tư bản phỏt triển mạnh nhu cầu về thị trường về thuộc địa phỏt triểnà của chủ nghĩa tư bản cú mặt trờn khắp thế giới và giữ vai trũ thống trị à hỡnh thành 1 hệ thống.
- Do sự thay đổi trong lĩnh vực sản xuất từ sản xuất nhỏ lờn sản xuất cơ khớ mỏy múc.
- Hỡnh thành 2 giai cấp tư sản và vụ sản.
- Giai cấp tư sản từ khi mới ra đời đó cú thế lực kinh tế.
- Quỏ trỡnh phỏt triển TBCN thế lực kinh tế của giai cấp vụ sản càng được phỏt triển gấp bội đặc biệt sau cỏc cuộc cỏch mạng tư sảnà giai cấp tư sản trở thành giai cấp lónh đạo và nắm quyền thống trị xó hội.
- 2/1864, Nga hoàng ban bố sắc lệnh giải phúng nụng nụ.
- Quý tộc, địa chủ và nhà nước chuyờn chế Nga Hoàng nắm giữ toàn bộ ruộng đấtà giải phúng nụng dõn thoỏt khỏi lệ thuộc ruộng đất.
- Kinh tế tư bản chủ nghĩa phỏt triển, sản xuất hàng húa phỏt triểnà nhu cầu thị trường, nguyờn liệu, nhõn lực trở nờn bức thiếtà cần cú thị trườngà CNTBà xõm lược thuộc địa.
* Hệ thống kiến thức thuộc chủ đề và chuẩn bị kiến thức, tư liệu về “Cỏc nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX dầu thế kỉ XX”.
CHUYấN ĐỀ III:
 CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ .
A. Mục tiờu bài học:
- HS nắm được cỏc kiến thức cú liờn quan đến cỏc nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Giỳp học sinh hiểu sự phỏt triển của CNTB Anh, Phỏp, Đức, Mỹ chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang CNDQ và đặc điểm của mỗi nước đế quốc và những nột chung giữa chỳng.
- Vận dụng vào làm cỏc bài tập cụ thể.
B. Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản
1. Anh
* Kinh tế: 
 - Phỏt triển chậm, tụt xuống đứng hàng thứ 3 thế giới.
 - Chỳ trọng đầu tư vào thuộc địa.
 - Đầu thế kỉ XX, Anh chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với sự ra đời cỏc cụng ty độc quyền.
 * Chớnh trị:
 - Là chế độ quõn chủ lập hiến với 2 Đảng thay nhau cầm quyền.
 - Đẩy mạnh xõm lược thuộc địa àAnh được mệnh danh là “Đế quốc thực dõn”. 
 2. Phỏp: 
* Kinh tế: 
 - Phỏt triển chậm, tụt xuống đứng thứ 4 sau Mỹ, Đức, Anh. 
 + Phỏt triển một số ngành cụng nghiệp mới: Điện khớ hoỏ, chế tạo ụ tụ
 + Tăng cường xuất khẩu ra nước ngoài dưới hỡnh thức cho vay lói (Phỏp được mệnh danh là đế quốc cho vay lói)
 - Sự ra đời cỏc cụng ty độc quyền, Phỏp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 
* Chớnh trị: 
 Nước Phỏp tồn tại nền Cộng hoà Iphục vụ cho giai cấp tư sản; đàn ỏp nhõn dõn, xõm lược thuộc địa 
 3. Đức: 
 * Kinh tế: 
 - Phỏt triển nhanh chúng: Đặc biệt là cụng nghiệp đứng thư 2 thế giới (sau Mỹ).
 - Cuối thế kỉ XIX, Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc với sự ra đời của cỏc cụng ty độc quyền. 
* Chớnh trị: 
+Thể chế liờn bang,quyền lực nằm trong tõy quớ tộc địa chủ và tư sản độc quyền.
+Chớnh sỏch đối nội và đối ngoại phản động
 Đặc điểm:Chủ nghĩa đế quốc quõn phiệt ,hiếu chiến
4. Mỹ:
- Đầu thế kỉ XX, kinh tế Mỹ phỏt triển mạnh, vươn lờn đứng đầu thế giới.
- Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển vượt bậc " sự hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền lớn: Mỹ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. 
- Chớnh trị: Tồn tại thể chế Cộng hoà quyền lực trong tay Tổng thống, do 2 đảng ( dõn chủ- cộng hoà)thay nhau cầm quyền..
Thi hành chớnh sỏch đối nội,đối ngoại phục vụ giai cấp tư sản.
-Tăng cường xõm lược thuộc địa 
5. Chuyển biến quan trọng ở cỏc nước đế quốc:
 a. Sự hỡnh thành cỏc tổ chức độc quyền:
+ Sản xuất phỏt triển, nhanh chúng, mạnh mẽ
+ Hiện tượng tập trung sản xuất và tư bản
à tổ chức độc quyền hỡnh thành chi phối đời sốngxó hội.
-Sự xuất hiện cỏc tổ chức độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiờn của CNĐQ gọi là CNTB độc quyền.
- CNĐQ là giai đoạn phỏt triển cao nhất và cuối cựng của CNTB. 
b. Tăng cường xõm chiếm thuộc địa, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:
+Nhu cầu về nguyờn liệu,thị trường,xuất khẩu tư bản tăng lờn nhiều cỏc nước đế quốc đua nhau xõm lược thuộc địa.
+Đõu thế kỉ XX, thế giới cơ bản đó phõn chia xong.
+ Mõu thuẩn giưa cỏc độ quốc về chiếm hữu thuộc địa là nguyờn nhõn chiến tranh thế giới.
II. Tỡnh huống cụ thể 
- Nhận xột chung tỡnh hỡnh kinh tế Anh, Phỏp, Đức, Mỹ?
- Điểm chung của CNDQ?
- Kinh tế Anh phỏt triển chậm"mỏy múc lạc hậu, đầu tư tư bản vào cỏc nước thuộc địa" cụng nghiệp Anh cuối TK XIX tụt xuống hàng thứ 3 (từ thứ 1 xuống thứ 3). Tuy vậy Anh vẫn đứng đầu về tài chớnh và xuất khẩu tư bản thương mại, hải quõn. Đặc biệt Anh rất chỳ trọng xõm lược thuộc địa" chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dõn.
- Kinh tế Phỏp phỏt triển chậm. Đầu thế kỷ XX cỏc cụng ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế nổi bật là ngõn hàng- Ngõn hàng chiếm 2/3 tư bản Phỏp ưu tiờn xuất cảng tư bản cho cỏc nước Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Âu vay, khụng đầu tư vào cỏc nước thuộc địa mà tăng cường vơ vột thuộc địa" Phỏp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lói.
- Kinh tế Đức phỏt triển nhanh nhờ thống nhất được thị trường, cướp được của Phỏp 5 tỷ livơ vàng, 2 tỉnh Anzat, Loran, ứng dụng những thành tựu KHKT mới nhất, hiếu chiến, dựng chiến tranh để tranh giành thị trường nờn Đức là chủ nghĩa quõn phiệt.
- Kinh tế Mỹ phỏt triển nhờ tài nguyờn phong phỳ, thị trường rộng lớn, ứng dụng cỏc tiến bộ KHKT nờn nhiều cụng ty độc quyền ra đời, đứng đầu là những ụng vua như vua dầu mỏ Rocpheolo, vua thộp Mocgan, vua ụ tụ Ford nờn Mỹ là chủ nghĩa tài chớnh.
- Cỏ lớn nuốt cỏ bộ
- Tăng cường xõm lược, tranh giành thị trường.
- Đàn ỏp phong trào cụng nhõn, kỡm hóm tự do dõn chủ và tiến bộ.
Bài tập vận dụng
Câu 1: Nêu những nét nổi bật của châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Gợi ý trả lời.
- Xuất hiện một số quốc gia mới trên cơ sở thất bại của Đức và tan rã của đế quốc áo-Hung: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Phần Lan
- Cả nước thắng trận, bại trận đều suy sụp về kinh tế -> Từ năm 1924 - 1929, kinh tế phát triển nhanh: Công nghiệp.
- Phong trào cách mạng: Cách mạng bùng nổ, từ Đức -> lan nhanh sang các nước châu Âu khác. các đảng cộng sản được thành lập -> bị giai cấp tư sản đẩy lùi, củng cố vững trắc địa vị thống trị.
- Năm 1929, các nước TB châu Âu lâm vào khủng hoảng, tới năm 1933 mới chấm dứt.
+ Nguyên nhân: Sản xuất cung vượt quá cầu -> hàng hoá ế thừa, sức mua giảm xút-> khủng hoảng.
+ Tác động: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước TBCN, hàng trăm triệu người rơi vào đói khổ. Các nước:Anh, Pháp: Tiến hành cải cách kinh tế-chính trị->thoát khỏi khủng hoảng. Các nước Đức, I-ta-li-a đã phát xít hoá chế độ chính trị, phát động chiến tranh đòi chia lại thị trường, thuộc địa.
- Trước nguy cơ chiến tranh do bọ phát xít gây ra, Quốc tế cộng sản quyết định thành lập MTND ở mỗi nước để đoàn kết nhân dân các nước chống CNPX.
- ở nhiều nước châu Âu, ĐCS huy động, tập hợp các lực lượng, Đảng phái, đoàn thể vào trong một mặt trận chung - MTND đấu tranh -> thắng lợi: Pháp, TBN
Câu 2: Tại sao CNPX thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?
Gợi ý trả lời.
* ở Đức:
+ Trước sự tàn phá của cuộc khủng hoảng, GCTS đưa Hít-Le lên làm Thủ tướng và dung túng cho Hít-le.
+ Phong trào CM không đủ sức đẩy lùi CNPX.
* ở Pháp.
+ ĐCS Pháp kịp thời huy động quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung.
+ Đồng thời, ĐCS Pháp cũng ra cương lĩnh phù hợp với đông đảo quần chúng.
Câu 3: Nêu những nét nổi bật của nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
Gợi ý trả lời.
* Kinh tế:
- Tăng trưởng nhanh - > bước vào thời kì phồn vinh. Tới những năm 20 của TK XX: Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.
- Nguyên nhân:
+ Thu nhiều lợi nhờ buôn bán vũ khí.
+ Tư sản Mĩ tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân. 
+ Ngoài ra: Vị trí thuận lợi, tài nguyên phong phú, nguồn nhân công có chất lượng, đẩy mạnh xuất khẩu, áp dụng KH - KT vào SX.
- Tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào khủng hoảng: Tài chính -> Công nghiệp, nông nghiệp. Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
- Năm 1932, Ph. Ru-dơ-ven d

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong HSG su 8.doc