Chuyên đề Dẫn xuất halogen - Ancol – Phenol

Câu 1. Khi tách hiđroclorua từ các đồng phân của C4H9Cl thì thu được tối đa bao nhiêu đồng phân cấu tạo của anken?

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 2: Ứng với CTPT C3H8Ox có bao nhiêu chất là ancol?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 14: Cã bao nhiªu r­îu m¹ch hë cã sè nguyªn tö C < 4 ?

A. 4 B. 6 C. 8 D. 10

Câu 3. (Đề thi HSG 2009-TB) Cho các chất C4H10O,C4H9Cl,C4H10,C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là

A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10

C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. D. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl

Câu 4.Khi cho chất X có CTPT C3H5Br3 tác dụng với dd NaOH dư thu được chất hữu cơ Y có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương.Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A.CH2Br-CHBr-CH2Br B.CH2Br-CH2-CHBr2

C.CH2Br-CBr2-CH3 D.CH3-CH2-CBr3.

 

doc8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Dẫn xuất halogen - Ancol – Phenol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là 
A. 4,256. 	B. 0,896. 	C. 3,360. 	D. 2,128.
Câu 25. Cho 100 ml dung dịch ancol Y đơn chức 46o tác dụng với Na vừa đủ sau phản ứng thu được 176,58 gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của Y là 0,9 g/ml. CTPT của Y là:
A. CH4O	B. C4H10O	C. C2H6O	D. C3H8O
Câu 26 (DH-07-A): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) 
A. C3H5OH và C4H7OH. 	B. C2H5OH và C3H7OH. 
C. C3H7OH và C4H9OH. 	D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 27 (DH-09-B): Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3-C6H3(OH)2. 	B. HO-C6H4-COOCH3.	C. HO-CH2-C6H4-OH. 	D.HO-C6H4-COOH.
Câu 28 (DH-10-A): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là 
A. 5,42. 	B. 5,72. 	C. 4,72. 	D. 7,42.
Câu 29(DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là 
A. 11,20. 	B. 4,48. 	C. 14,56. 	D. 15,68.
Câu 30(DH-09-A): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là 
A. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3. 	B. C2H5OH và C4H9OH. 
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. 	D. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tạc dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2(đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là:
A. C2H5OH và C3H7OH	B. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2
C. C3H7OH và CH3OH	D. CH3OH và C2H5OH
Câu 32 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là 
A. C2H6O2. 	B. C2H6O. 	C. C3H8O2. 	D. C4H10O2.
Câu 33. §èt ch¸y hoµn toµn a mol hçn hîp X gåm 2 r­îu A vµ B. S¶n phÈm ch¸y cho hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng n­íc v«i trong d­ thÊy cã 30 gam kÕt tña xuÊt hiÖn vµ khèi l­îng dung dÞch gi¶m 9,6 gam. Gi¸ trÞ cña a lµ 
A. 0,2 mol 	B. 0,15 mol 	C. 0,1 mol 	 	D. Kh«ng x¸c ®Þnh 
Câu 34. Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11:9. đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là:
A. 11,48g	B. 59,1g	C. 39,4g	D. 19,7g.
Câu 35. Chia a gam ancol etylic thành 2 phần bằng nhau. Đem nung nóng phần 1 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 3,6 gam nước. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. 	B. 17,73.	 C. 9,85. 	D. 11,82.
Câu 36 (DH-09-A): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là 
A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. 	C. 4,9 và propan-1,3-điol. 	D. 4,9 và glixerol.
Câu 37: Đốt cháy ancol chỉ chứa một loại nhóm chức A bằng O2 vừa đủ nhận thấy nCO2 : nO2 : nH2O = 6:7:8. A có đặc điểm:
A. Tác dụng với Na dư cho nH2 = 1,5nA.	B. Tác dụng với CuO đun nóng cho ra hợp chất đa chức.
C. Tách nước tạo thành một anken duy nhất.	D. Không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Câu 38 (CD-08-A): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là: 
A. C2H6O2, C3H8O2. 	B. C2H6O, CH4O. 	C. C3H6O, C4H8O. 	D. C2H6O, C3H8O.
Câu 39 (DH-07-B): X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16) 
A. C3H7OH. 	B. C3H6(OH)2. 	C. C3H5(OH)3. 	D. C2H4(OH)2.
Câu 40 (CD-07-A): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là 
A. C3H8O3. 	B. C3H4O. 	C. C3H8O2. 	D. C3H8O.
Câu 41(DH-09-A): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: 
	 V	 V	V	V
A. m = 2a - 	B. m = 2a -	C. m = a + 	D. m = a - 
	22,4	11,2. 	5,6	5,6
Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X có cấu tạo thu gọn là:
A. C2H5OH	B. C2H4(OH)2	C. C3H5(OH)3	D. C3H6(OH)2
Câu 43 (DH-10-A): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là 
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. 	B. CH3-CH2-CH2-OH. 
C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. 	D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 44.Thực hiện phản ứng tách nước với ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B. dB/A =1,7. CTPT A là
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D.C5H11OH
Câu 45. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4ở 1400C thu được 21,6 g nước và 72,0 g hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Công thức phân tử 2 ancol,số mol mỗi ancol,mỗi ete là
A.CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ; 1,2 mol B. CH3OH và C2H5OH; 1,2mol ; 0,4mol
C. C2H5OH và C3H7OH; 0,4 mol ; 1,2 mol D. CH3OH và C2H5OH; 0,4 mol ; 0,4 mol
Câu 46 (DH-09-A): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là 
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. 	B. C2H5OH và CH3OH. 
C. CH3OH và C3H7OH. 	D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 47 (DH-10-B): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là 
A. 5,60 gam. 	B. 6,50 gam. 	C. 7,85 gam. 	D. 7,40 gam.
Câu 48. Khi đun nóng hỗn hợp 3 ancol X,Y,Z (đều có số nguyên tử C >1)với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Lấy 2 trong 3 ancol tác dụng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 2,64g ete.Làm bay hơi ¼ khối lượng ete thu được ở trên cho thể tích bằng thể tích của 0,24g oxi cùng điều kiện .Công thức cấu tạo của 3 ancol là.
A.C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ;CH3CH2CH2CH2OH B. C2H5OH ;CH3CHOHCH3 ; CH3CH2CH2OH
C.C3H7OH ;CH3CH2CHOHCH3 ; CH3CH2CH2CH2OH D.Cả b và c đúng.
Câu 49. Chia a gam hçn hîp 2 r­îu no, ®¬n chøc thµnh hai phÇn b»ng nhau. PhÇn mét mang ®èt ch¸y hoµn toµn thu ®­îc 2,24 lÝt CO2 (®ktc). PhÇn hai t¸ch n­íc hoµn toµn thu ®­îc hçn hîp 2 anken. §èt ch¸y hoµn toµn 2 anken nµy ®­îc m gam H2O, m cã gi¸ trÞ lµ
A. 5,4 g	B. 3,6 g	C. 1,8 g	D. 0,8 g
Câu 50. Khö n­íc hoµn toµn hçn hîp X gåm 2 r­îu A, B ë ®iÒu kiÖn thÝch hîp thu ®­îc hçn hîp Y gåm 2 anken kÕ tiÕp nhau trong d·y ®ång ®¼ng. Cho X hÊp thô hÕt vµo b×nh ®ùng dung dÞch Br2 d­ thÊy cã 24 gam Br2 bÞ mÊt mµu vµ khèi l­îng b×nh ®ùng dung dÞch Br2 t¨ng 7,35 gam. CTPT cña 2 r­îu trong X lµ
A. C2H5OH vµ C3H7OH 	C. C4H9OH vµ C5H11OH
B. C3H7OH vµ C4H9OH 	D. KÕt qu¶ kh¸c 
Câu 51: Trộn 0,5mol C2H5OH và 0,7 mol C3H7OH. Sau đó dẫn qua H2SO4 đặc nóng. Tất cả ancol đều bị khử nước ( không có rượu dư). Lượng anken sinh ra làm mất màu 1 mol Br2 trong dung dịch . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy số mol H2O tạo thành trong sự khử nước trên là:
A. 1mol 	B. 1,1mol 	C. 1,2mol 	 D. 0,6mol
Câu 55 (DH-10-A): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5CH2OH. 	B. CH3OH, C2H5OH. 
C. C2H5OH, C3H7CH2OH. 	D. C2H5OH, C2H5CH2OH.
Câu 56 (CD-10-A): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là 
A. 16,2. 	B. 43,2. 	C. 10,8. 	D. 21,6.
Câu 57 (DH-09-B): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 15,3 	B. 8,5 	C. 8,1 	D. 13,5
Câu 58 (B-2008): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là 
A. 76,6%. 	B. 80,0%. 	C. 65,5%. 	D. 70,4%. 
Câu 59 (DH-08-A): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là 
A. 7,8. 	B. 8,8. 	C. 7,4. 	D. 9,2.
Câu 60 (DH-07-B): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua b

File đính kèm:

  • docchuyen de ancol hay.doc
Giáo án liên quan