Chuyên đề Bồi dưỡng hóa học THCS _ PHạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu

Các b giải:ước

+ Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan nào.

+ Bước 2: Xác định lượng chấttan(m

ct

) có trong dung dịch mới(ddm)

+ Bước 3: Xác định khối lượng(m

ddm

) hay thể tích(V

ddm

) dung dịch mới.

mddm= Tổng khối lượng( các dung dịch đem trộn )

+ Nếu biết khối lượng riêng dung dịch mới(D

ddm

)

Vddm

=

ddm

ddm

D

m

+ Nếu không biết khối lượng riêng dung dịch mới: Phải giả sử sự hao hụt thể tích do sự

pha trộn dung dịch là không đáng kể, để có.

Vddm= Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu đem trộn

+ Nếu pha trộn các dung dịch cùng loại chất tan, cùng loại nồng độ, có thể giải bằng

quy tắc đường chéo.

pdf109 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề Bồi dưỡng hóa học THCS _ PHạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 0,76 (II)
mA = (2M + 60).x + (M + 61).y + (M + 35,5).z = 43,71
0,76M + 60x + 61y + 35,5z = 43,71 (*)
Lấy (II) - (I) ta được: x +z = 0,36 suy ra z = 0,36 - x; y = 0,4 - x. Thế vào (*) được:
0,76M - 36,5x = 6,53
Suy ra: 0 < x =
5,36
53,676,0 −M
< 0,36
Nên 8,6 < M < 25,88. Vì M là kim loại hóa trị I nên M chỉ có thể là Na.* Tính % khối
lượng các chất: Giải hệ pt ta được:
 x = 0,3; y = 0,1; z = 0,06.
%Na2CO3 = %75,7271,43
100.106.3,0
=
%NaHCO3 = %22,1971,43
100.84.1,0
=
%NaCl = 100 - (72,75 + 19,22) = 8,03%
* nHCl(B) = 2x + y +0,2 = 0,9 mol
V = ml4,297
05,1.52,10
100.5,36.9,0
=
* mNaCl = 0,76.58,5 = 22,23 gam
 Câu 3
 a. Một nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp chất kiểu AlaXb, mỗi phân tử gồm
5 nguyên tử, khối lượng phân tử 150 đvC. Xác định X, gọi tên hợp chất AlaXb.
 b. Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao
nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (d = 1,2g/ml) để hòa tan vừa đủ 40,0gam Y.
a, Ta có : 27a + Xb = 150
 a + b = 5
Biện luận a, b ⇒ X (Chọn a = 2; b = 3; X = 16 (S))
Tên: nhôm sunfua
b, CTPT dạng RxOy
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
51
Lập pt toán học:
y
Rx
16
=
30
70
⇒ R =
3
56
.
x
y2
=
3
56
.n (n =
x
y2
: là hóa trị của R)
Biện luận n ⇒ R. Chọn n = 3, R = 56 (Fe)
* Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,25mol 0,75mol
mdd = 100.5,24
98.75,0
=300gam
⇒ Vdd = 2,1
300
=250ml
Bài 32. Hoà tan 49,6 g một muối sunfat và một muối cacbonat của cùng một kim loại
hoá trị I vào nước thu dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 2,24 l khí (ở
đktc)
- Phàn 2: Cho phản ứng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 g kết tủa
trắng
a/ Tìm công thức hoá học của 2 muối ban đầu
b/ Tính thành phần % khối lượng các muối trên có trong hỗn hợp
Giải
Gọi 2 muối trên có công thức là M2SO4và M2CO3
x và y lần lượt là số mol mỗi muối trong mỗi phần hỗn hợp trên
- Phần I:
2CO
2,24n 0,1mol22,4= =
Phương trình hoá học : M2CO3 + H2SO4 → M2SO4 + CO2 + H2O (1)
 1 mol 1mol
 y mol y mol
- Phần II: M2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2 MCl (2)
x mol x mol
M2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2 MCl (3)
y mol y mol
Từ (1) , (2) , (3) ⇒ y = 0,1 mol
x (2M + 96) + y (2M + 60) = 49,62 = 24,8
233x + 197y = 43
Giải ra được: x = 0,1 ; M = 23
⇒ 2 muối cần tìm: Na2CO3 và Na2SO4
b/
2 4Na SOm 0,1.142 14,2g= =
2 3Na COm 0,1.106 10,6g= =
2 3Na CO
10,6%m .100% 42,75%24,8= ≈
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
52
2 4Na SO
14,2%m .100% 57,25%24,8= ≈
Bài 33. Cho 100 g hỗn hợp 2 muối clorua của cũng một kim loại M hoá trị II và
III tác dụng hoàn toàn với 1 lượng dung dịch NaOH dư. Biết khối lượng của
hiđroxit kim loại hoá trị II là 19,8 g và khối lượng clorua kim loại hoá trị II bằng
0,5 khối lượng mol của kim loại M.
a/ Xác định công thức hoá học các muối clorua
b/ Tính % khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp.
Giải
Gọi công thức 2 muối clorua là MCl2 và MCl3
M có khối lượng mol là x
Phương trình hoá học : MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl (1)
 1 mol 1 mol
0,5x
x 71+
19,8
x 34+
 MCl3 + 3NaOH → M(OH)3 + 3NaCl (2)
Ta có:
2M(OH)M x 34= +
2MClM x 71= +
Theo bài ra:
2MClm 0,5xg=
Từ (1) ⇒ 0,5xx 71+ =
19,8
x 34+ ⇒ x
2 – 5,6 x – 2811,6 = 0
Giải ra được: x1 ≈ 56 ; x2 ≈ - 50 (loại)
⇒ M là Fe
Hai muối cần tìm: FeCl2 ; FeCl3
b/ Khối lượng muối FeCl2:
0,5.56 .127x 71+ = 27,94 g
⇒ % FeCl2 =
027,94 .100% 27,94%100 =
 % FeCl3 = 72,06%
Bài tập tự luyện
Bài 34. Hoà tan hoàn toàn 27,4g hỗn hợp gồm M2CO3và MHCO3 (M là kim loại
kiềm có hoá trị I) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 l CO2 (ở
đktc). Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M
a/ Xác định 2 muối ban đầu
b/ Tính % khối lượng các muối trên
Đáp số: a/ Na2CO3 và NaHCO3 b/ %Na2CO3 = 38,6 % % NaHCO3 = 61,4%
Bài 35. Hoà tan 3,2 g oxit kim loại hoá trị III bằng 200 g dung dịch H2SO4 loãng. Khi
thêm vào hỗn hợp sau phản ứng một lượng CaCO3 vừa đủ còn thấy thoát ra0,224 l khí
CO2 (ở đktc). Sau đó cô cạn dung dịch thu được 9,36 g muối sunfat khô.
a/ Tìm công thức của oxit kim loại hoá trị II?
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
53
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng?
Đáp số: a/ Fe2O3b/ 2 4H SOC% 3,43%=
Bài 36. Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị
III cần dùng hết 170 ml HCl 2M
a/ Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô?
b/ Tính thể tích H2 thoát ra (ở đktc)
c/ Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị
II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào?
Đáp số: a/ 16,07 gamb/ thể tích H2 = 3,808 l
c/ Kim loại hoá trị II là Zn
Bài 37. Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và hoá trị III bằng dung dịch
HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia đôi B.
a/ Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được
bao nhiêu gam muối khan?
b/ Phần B2 tác dụng hết với clo và cho sản phẩm hấp thu vào 200 ml dung dịch
NaOH 20% (d = 1,2). Tìm nồng độ % các chất trong dung dịch tạo ra?
c/ Tìm 2 kim loại biết tỉ số mol của 2 muối khan là 1 : 1 và khối lượng mol kim
loại này nặng gấp 2,4 lần khối lượng mol kim loại kia.
Đáp số:a/ 53,9 gb/ C%NaOH = 10,84 %; C%NaCl = 11,37%c/ Kim loại hoá trị III là Al
Bài 38: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit. Đáp
số: CuO ;
Bài 39: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:
b) mM : mO = 9 : 8
c) %M : %O = 7 : 3
Đáp số:
a) Al2O3
Fe2O3
 Chuyên đề 10: Vận dụng số mol trung bình
xác định khoảng số mol của chất.
1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)
Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = V
VMVM
4,22
2121 +
Khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc:
MTB = V
VMVM 2211 +
Hoặc: MTB = n
nnMnM )( 1211 −+
 (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp)
Hoặc: MTB = 1
)1( 1211 xMxM −+
 (x1là % của khí thứ nhất)
Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx
Lưu ý:
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
54
- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1 hoặc cả 2
chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hay X, Y chưa. Có thể giả
thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B
- Với MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì:
nA = A
hh
M
m
 > nhh = hh
hh
M
m
Như vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụng hết với hỗn
hợp A, B
- Với MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:
nB = B
hh
M
m
 < nhh = hh
hh
M
m
Như vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hết với hỗn
hợp A, B.
Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.
Chú ý: Nếu hỗn hợp chỉ gồm có hai chất có khối lượng mol tương ứng M1 và M2 thì
các công thức (*), (**) và (***) được viết dưới dạng:
(*) ⇒ M =
n
nnMnM ).(. 1211 −+
 (*)/
(**) ⇒ M =
V
VVMVM ).(. 1211 −+
 (**)/
(***) ⇒ M = M1x + M2(1 - x) (***)/
 Trong đó: n1, V1, x là số mol, thể tích, thành phần % về số mol hoặc thể tích (hỗn
hợp khí) của chất thứ nhất M1. Để đơn giản trong tính toán thông thường người ta chọn
M1 > M2.
Nhận xét: Nếu số mol (hoặc thể tích) hai chất bằng nhau thì M =
2
21 MM +
 và ngược
2/ Đối với chất rắn, lỏng.
 MTB của hh = hh
hh
n
m
Tính chất 1:
 MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thành phần trong
hỗn hợp.
Tính chất 2:
 MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chất thành phần
nhỏ nhất và lớn nhất.
Mmin < nhh < Mmax
Tính chất 3:
 Hỗn hợp 2 chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol là a(%) và b(%)
Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là.
B
B
M
m
 < nhh <
A
A
M
m
Giả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.
3/ Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp ( M )
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
55
Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của 1 mol hỗn
hợp đó.
M =
hh
hh
n
m
 =
i
ii
nnn
nMnMnM
...
......
21
2211
++
++
 (*)
Trong đó:
- mhh là tổng số gam của hỗn hợp.
- nhh là tổng số mol của hỗn hợp.
- M1, M2, ..., Mi là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.
- n1, n2, ..., ni là số mol tương ứng của các chất.
Tính chất: Mmin < M < Mmax
Đối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (*) được viết lại như sau:
M =
i
ii
VVV
VMVMVM
...
...
21
2211
++
++
 (**)
Từ (*) và (**) dễ dàng suy ra:
M = M1x1 + M2x2 + ... + Mixi (***)
 Trong đó: x1, x2, ..., xi là thành phần phần trăm (%) số mol hoặc thể tích (nếu hỗn
hợp khí) tương ứng của các chất và được lấy theo số thập phân, nghĩa là: 100% ứng
với x = 1.
50% ứng với x = 0,5.
Bài: Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al tan hoàn toàn trong HCl, ta thu được 13,44 lít
H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối
clorua khan thu được.
Bài giải
Vì phản ứng hoàn toàn nên ta có thể thay hỗn hợp Fe, Al bằng kim loại tương đương
M có hoá trị n . Gọi x là số mol Fe trong 1 mol hỗn hợp.
M = 56.x + 27(1 - x)
n = 2.x + 3(1 - x)
PTHH: M + n HCl → M Cl
n
 +
2
n H2
M
2,22
M
2,22
M
2,22
.
2
n
Theo bài ra:
M
2,22
.
2
n
 = nH 2 = 4,22
44,13
 = 0,6 (mol)
→
[ ]
[ ]2.)1(2756
)1(322,22
xx
xx
−+
−+
 = 0,6
→ x = 0,6 mol Fe và 0,4 mol Al
M = 0,6.56 + 27.0,4 = 44,4 (g/mol)
% Fe =
4,44
56.6,0
.100% = 75,67%
% Al = 100 - 75,67 = 24,33%
Ta có n = 0,6.2 + 0,4.3 = 2,4 (mol)
Khối lượng muối clorua khan:
Phạm Văn Lợi – Nội trú Than Uyên – Lai Châu
**********************************************************************
56
m =
M
2,22 ( M + 35,5. n ) = 22,2 +
4,44
4,2.5,35
.22,2 = 64,8 gam.

File đính kèm:

  • pdfBoi duong hoa THCS.pdf