Chuyên đề 1: Phương pháp giải bài tập

Ví dụ 1: Cho 35,6 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY với X,Y là halogen thuộc hai chu kỳ liên tiếp với MX < my="" tác="" dụng="" vừa="" đủ="" với="" 300ml="" dung="" dịch="" agno3="" 1m.="" thu="" được="" hỗn="" hợp="" hai="" kết="" tủa.="" x,="" y="" lần="" lượt="">

A. F, Cl. B. Cl, Br. C. Br, I. D. I, Br

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề 1: Phương pháp giải bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là
	A. 20 gam.	B. 32 gam.	C. 40 gam.	D. 48 gam.
5. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
	A. 70,0 lít.	B. 78,4 lít.	C. 56,0 lít.	D. 84,0 lít.
6. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là
	A. 13,6 gam.	B. 17,6 gam.	C. 21,6 gam.	D. 29,6 gam.
7. Hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. V có giá trị là:
	A. 1,12 lít.	B. 1,344 lít.	C. 1,568 lít.	D. 2,016 lít.
8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Vậy m có giá trị là
	A. 1,48 gam. 	B. 8,14 gam.	C. 4,18 gam. 	D. 16,04 gam.
9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là
	A. 31,45 gam.	B. 33,99 gam.	C. 19,025 gam.	D. 56,3 gam.
10. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?
	A. 77,1 gam.	B. 71,7 gam.	C. 17,7 gam.	D. 53,1 gam.
11. Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
	A. 66,75 gam.	B. 33,35 gam.	C. 6,775 gam.	D. 3,335 gam.
12. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
	A. 6,81 gam. 	B. 4,81 gam. 	C. 3,81 gam. 	D. 5,81 gam.
13. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50%.	B. 36%.	C. 40%.	D. 25%.
14. Dẫn hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 có tỉ khối đối với He bằng 3,75. Dẫn X qua bình đựng Ni nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với He bằng 5. Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là ?
	A. 50%.	B. 25%.	C. 40%.	D. 30%.
15. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là
A. 0,328.	B. 0,205.	C. 0,585.	D. 0,620.
16. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
	A. CH2=CH2.	B. CH3-CH=CH-CH3.	 C. CH2=CH-CH2-CH3.	D. CH2=C(CH3)2.
17. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
	A. 8,0.	B. 16,0.	C. 32,0.	D. 3,2.
18. Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
	A. 1,64 gam.	B. 1,32 gam.	C. 1,04 gam.	D. 1,20 gam.
19. Dẫn hỗn hợp khí X gồm C3H6 và H2 có cùng số mol qua bình đựng Ni nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Biết . Hiệu suất của phản ứng hidro hóa là ?
	A. 80%.	B. 95%.	C. 75%.	D. 90%.
20. Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:
	A. 51,8g	B. 55,2g	C. 69,1g	D. 82,9g
III. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
* Nguyên tắc: “khi chuyển 1 mol chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm một lượng m gam và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại”.
* Ví dụ trong phản ứng:
MCO3 + 2HCl ¾® MCl2 + H2O + CO2­
Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng:(M + 2´35,5) - (M + 60) = 11 gam
Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính được số mol MCO3 phản ứng.
* Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:
- Khối lượng kim loại tăng = mB (bám) - mA (tan).
- Khối lượng kim loại giảm = mA (tan) - mB (bám).
* Một số bài tập vận dụng:
1. Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là
A. HCOOH	B. C3H7COOH	C. CH3COOH	D. C2H5COOH.
2. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu.
	A. 0,08 mol.	B. 0,06 mol.	C. 0,03 mol.	D. 0,055 mol.
3. Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
	A. CH2=CH-COOH. 	B. CH3COOH.	C. HCºC-COOH.	D. CH3-CH2-COOH.
4. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
	A. 29,25 gam.	B. 58,5 gam.	C. 17,55 gam.	D. 23,4 gam.
5. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.
	A. 60 gam.	B. 70 gam.	C. 80 gam.	D. 90 gam.
6. Nhúng 1 lá Al vào dd CuSO4, sau 1 thời gian lấy lá Al ra khỏi dd thì thấy khối lượng dd giảm 1,38g. Khối lượng Al đã phản ứng là:
A. 0,27g B. 0,81g 	C. 0,54g 	 D. 0,59g
7. Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.
	A. 15,4% và 84,6%.	B. 22,4% và 77,6%.	C. 16% và 84%.	D. 24% và 76%.
8. Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.
Tính % khối lượng các chất trong A.
	A. = 50%, = 50%.	B. = 50,38%, = 49,62%.
	C. = 49,62%, = 50,38%. 	D. Không xác định được.
9. Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 53,24gam chất rắn khan. Vậy hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là:
A. 45,0%	B. 50,0%	C. 80,6%	 	D. 60%
10. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
IV. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
* Trong phản ứng oxi hóa khử: “tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận”.
* Ta chỉ cần xác định trạng thái đầu và trạng thái cuối của các quá trình oxi hóa và khử (bỏ qua các trạng thái trung gian). Viết và cân bằng các nữa phản ứng, dựa vào dữ kiện bài toán để tính được số mol electron nhường và nhận. 
* Phương pháp này giúp giải nhanh các bài toán hỗn hợp chứa nhiều chất oxi hóa, chất khử.
* Một số bài tập vận dụng:
1. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
	A. 13,5 gam.	B. 1,35 gam.	C. 0,81 gam.	D. 8,1 gam.
2. Hoà tan hoà toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dd HNO3 loãng thu được 0,04 mol NO và 0,01 mol N2O. Phần trăm khối lượng của Mg trong hh là: 
	A. 6,67%	B. 40%	C. 60%	D. 93,33%
3. Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
	A. 0,224 lít.	B. 0,672 lít.	C. 2,24 lít.	D. 6,72 lít.
4. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
	A. 2,24 lít. 	B. 4,48 lít. 	C. 5,60 lít. 	D. 3,36 lít.
5. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
	A. 2,52 gam. 	B. 2,22 gam. 	C. 2,62 gam. 	D. 2,32 gam.
6. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:
	A. 56 gam.	B. 11,2 gam.	C. 22,4 gam.	D. 25,3 gam.
7. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hh khí A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể tích hh A ở đktc là :
A. 8,64 lit 	B. 10,08 lít 	C. 1,28 lít 	D. 12,8 lít
8. Hòa tan hoàn toàn 1,57 gam hỗn hợp A gồm Al và Zn (với tỉ lệ mol 1:2) bằng dung dịch HNO3 thu được 0,1568 lít khí X (đkc) là sản phẩm k

File đính kèm:

  • docphuong phap giai bai tap.doc