Chuyên đề 1 Este - Lipit (tiết 7)

2. DANH PHÁP

* Tên gốc rượu + tên gốc axit (tương tự như gọi tên muối, chỉ cần thay thế tên của kim loại bằng tên của gốc rượu)

* VD:

HCOOCH3 Metyl fomiat

CH3COOCH3 Metyl axetat

CH3COOCH2CH3 Etyl axetat

CH3CH2COOCH2CH3 Etyl propionate

 

doc94 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề 1 Este - Lipit (tiết 7), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH2 = CH – CH = CH2 và C6H5 - CH = CH2
	C. CH2 = CH – CH = CH2 và CH2 = CH – CN
	D. H2N – CH2 – NH2 và HOOC – CH2 – COOH
Câu 13. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen trong các chất sau :
	A. (- CH2 – CH2 -)n	B. (- CH2 – CH(CH3) -)n
	C. CH2 = CH2	D. CH2 = CH – CH3
Câu 14. Poli (vinyl clorua) [- CH2 – CH (Cl) - ]n có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n polime này là:
	A. 560	B. 506	C. 460	D. 600
Câu 15. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome
	A. CH2=CHCOOCH3	B. CH2=C(CH3)COOCH3
	C. C6H5CH=CH2	D. CH2=CHCH(CH3)COOCH3
Câu 16. Tơ nilon – 6,6 thuộc loại
	A. tơ nhân tạo	B. tơ bán tổng hợp	C. tơ thiên nhiên	D. tơ tổng hợp
Câu 17. Nhựa phenol – fomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
	A. CH3COOH trong môi trường axit	B. CH3CHO trong môi trường axit
	C. HCOOH trong môi trường axit	D. HCHO trong môi trường axit
Câu 18. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna – S là:
	A. CH2=CH – CH=CH2, C6H5 – CH=CH2	B. CH2=C(CH3) – CH=CH2, C6H5CH=CH2
	C. CH2=CH – CH=CH2, lưu huỳnh	D. CH2=CH – CH=CH2, CH3 – CH=CH2
Câu 19. Trong các loại tơ dưới đây , chất nào là tơ nhân tạo ?
	A. tơ visco	B. tơ capron	C. nilon -6,6	D. tơ tằm
Câu 20. Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là bao nhiêu ?Biết hiệu suất quá trình este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%.
2. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Polime là gì ? Lấy ví dụ minh họa. Hãy nêu các kiểu kiến trúc hình học của phântử polime. Trong đó kiến trúc nào đã làm cho polime khó nóng chảy và khó tan hơn ?
Bài 2: Định nghĩa phản ứng trùng ngưng. Đặc điểm cấu trúc các monome (phân tử nhỏ) tham gia quá trình trùng ngưng.
Bài 3: Phản ứng đồng trùng hợp khác phản ứng trùng hợp ở chỗ nào ? Nêu ví dụ.
Bài 4: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau đây và viết công thức cấu tạo của X, Y, Z, D:
Bài 5: Hãy định nghĩa và nêu điều kiện phản ứng trùng hợp. Viết phương trình phản ứng trùng hợp propylen ; stiren ; metylmetacrilat.
Bài 6: Từ axetilen, viết các phương trình phản ứng điều chế polivinyl axetat và axit oxalic.
Bài 7: Viết phương trình phản ứng trùng hợp các đồng phân nhánh, mạch hở của C5H10 và phương trình phản ứng trùng ngưng của axit a–aminopropionic.
Bài 8: Có các chất: A (metyl metacrilat) ; B (butin–1) ; C (butadien 1,3) ; D (vinyl axetilen). Viết phương trình phản ứng
T.rùng hợp A thành polime.
Trùng hợp B thành 1,3,5–trietylbenzen.
Trùng hợp C thành cao su buna
d) Biến đổi D theo sơ đồ (một loại cao su chứa clo ; biết tỷ số mol D : HCl = 1:1).
Bài 9: Viết phương trình phản ứng đồng trùng hợp tạo thành các chất polime từ monome sau:
a) Vinyl clorua với vinyl axetat.
b) Butadien–1,3 với stiren.
c) Butadien–1,3 với acrylonitryl.
Bài 10: Những chất cho dưới đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng được không ? Viết các phương trình phản ứng (nếu có):
a) Etylenglicol.
b) Hexametylendiamin.
c) Axit a–aminopropionic.
Axit acrylic.
Axit adipic.
Bài 11: Từ các monome tương ứng, viết các phản ứng trùng ngưng thành
Bài 12: Viết phản ứng trùng ngưng tạo thành polime từ các monome sau nay	
a) HO – CH2 – CH2 – OH với HOOC – C6H4 – COOH (đồng số mol).
b) Phenol với andehit fomic.
c) H2N – (CH2)6 – NH2 và HOOC – (CH)4 – COOH
Bài 13: Dưới tác dụng của nhiệt, một số polime hóa (giải trùng hợp) thành các monome tương ứng. Viết phương trình phản ứng để polime hóa thành các polime sau:
a) Polistiren
b) Polimetyl metacrylat.
Bài 14: Làm thế nào để phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật, da nhân tạo (P.V.C)
Bài 15: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo (tơ viscô, tơ xenlulozơ axetat) và tơ thiên nhiên (tơ tằm, len).
Bài 16: Cho polime (– NH – CH2 – CO –)n
a) Viết phản ứng tạo thành polime từ monome tương ứng.
b) Cho biết polime trên có loại liên kết đặc trưng gì ?
Bài 17: Từ rượu etylic và rượu 1–phenyletanol–1 (C6H5CH(OH)CH3), viết phương trình phản ứng điều chế polime có công thức sau đây
Bài 18: Từ CH4 viết phản ứng điều chế polyvinylic
Bài 19: Những polime sau đây là sản phẩm trùng hợp hay trùng ngưng ?
a) Cao su (C6H10)n
b) Tơ tằm (– NH – R – CO –)n
c) (– CH2 – O –)n
d) (– CH2 – CH2 – O –)n
Viết các phương trình phản ứng tạo ra các polime trên.
Bài 20: Khi cho hai chất A và B trùng ngưng tạo ra polime D có công thức:
Bài 21: 
a) Viết phương trình phản ứng tạo ra chất D.
b) Viết phương trình phản ứng khi cho A tác dụng với Na, HNO3, Cu(OH)2
c) Viết phương trình phản ứng khi cho B tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, CH3OH
Bài 22: Tại sao cao su không bay hơi? Cao su có những đặc điểm gì ? Nêu các loại cao su đã học. Bản chất của sự lưu hóa cao su.
Bài 23: Từ etylen và các chất cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế cao su Buna.
Bài 24: Từ gỗ, hãy viết sơ đồ điều chế cao su Buna.
Bài 25: Công thức hóa học của cao su tự nhiên. Bản chất của sự lưu hóa cao su và lợi ích của việc đó.
Bài 26: Chất dẻo là gì ? Hãy cho biết thành phần của chất dẻo, các thành phần đó đóng vai trò gì trong chất dẻo ?
Bài 27: Từ CH4, hãy viết sơ đồ phản ứng trùng hợp PVC (polininyl clorua).
Bài 28: Tơ nilon là gì ? Viết phương trình phản ứng điều chế tơ nilon. Về mặt hóa học tơ nilon có bền không ? Vì sao ?
Bài 29: A là đồng đẳng của benzen có 9,43% hidro về khối lượng.
a) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
b) Hoàn thành phương trình theo sơ đồ sau:
Bài 30: Viết các phương trình phản ứng điều chế poliiso–butylmetacrilat từ axit và rượu tương ứng. Viết phương trình phản ứng của sản phẩm với dung dịch NaOH.
Bài 31: Thủy tinh plexiglat là chất polimetacrilat metyl.
a) Viết các phương trình phản ứng điều chế thủy tinh đó từ rượu và axit tương ứng.
b) Cho thủy tinh plexiglat tác dụng với NaOH dư. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các sản phẩm.
Bài 32: Từ rượu etylic phân đạm urê và các chất vô cơ, chất xúc tác cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế keo dán urefomandehit.
a) Tơ là gì ? Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo mạch của tơ sợi.
b) Hãy nhận biết các khái niệm: tơ thiên nhiên, tơ nhân tạo, tơ tổng hợp, tơ hóa học. Lấy ví dụ minh họa.
Bài 33: Hãy nêu đặc điểm cầu tạo mạch của tơ poliamit. Viết công thức cấu tạo một đoạn mạch tơ enang để minh họa.
Bài 34: Chất A có công thức phân tử là C11H20O4 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối của axit hợp chất B mạch thẳng và 2 rượu là etanol và 2–propanol.
a) Viết công thức cấu tạo của A và axit B. Gọi tên chúng.
b) Từ B một chất tự chọn, viết phương trình phản ứng tạo thành tơ nilon–6,6.
Bài 35: Từ enang cũng thuộc loại tơ poliamit như tơ nilon–6,6. Viết phương trình phản ứng tạo ra tơ enang.
Bài 36: Đốt cháy 0,1 mol rượu X cần dùng 0,25 mol O2 thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O.
a) Tìm công thức phân tử và gọi tên X.
b) Viết phương trình phản ứng điều chế tơ polieste (tơ lápsan) từ rượu X và axit thích hợp. Gọi tên axit.
Bài 37: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
	 H2N–(CH2)4–NH2 + HOOC–(CH2)4–COOH polime A
	 HO–C2H4–OH + HOOC–C6H4–COOH polime B
A, B giống và khác nhau chỗ nào về mặt cấu tạo ?
Bài 38: Biết rằng tơ capron và chất dẻo polimetylacrilat đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH nóng. Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Bài 39: Hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử CXHYNO khối lượng phân tử của (A) bằng 113 đ.v.C. Có đặc điểm cấu tạo và các đặc điểm phân tử có mạch cacbon không phân nhánh, không làm mất màu dung dịch Br2, nhưng bị thủy phân trong dung dịch NaOH và có khả năng phản ứng trùng hợp.
a) Định công thức phân tử, công thức cấu tạo và gọi tên A.
b) Viết phương trình thỏa mãn với tính chất trên. (ĐH Y dược Tp,HCM 1998) 
Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
1. Tính chất vật lí:
Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.
2. Tính chất hóa học:
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
	M ---> Mn+ + ne
a. Tác dụng với phi kim:
Thí dụ:	2Fe + 3Cl2 2FeCl3
	Cu + Cl2 CuCl2
	4Al + 3O2 2Al2O3
	Fe + S FeS
	Hg + S ------> HgS
b. Tác dụng với dung dịch axit:
* Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và khí H2.
Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
* Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm là muối + sản phẩm khử + nước.
Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
	Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
	Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O 
Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr  
c. Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2
Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
d. Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do.
 	Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
3. Dãy điện hóa của kim loại:
a. Dãy điện hóa của kim loại:
 K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Ag+ Au
	Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
 K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au
	Tính khử của kim loại giảm dần
b. Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là:
	 Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu
	Oxh mạnh khử mạnh	oxh yếu	khử yếu
II. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
1. Khái niệm:
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
	M ----> Mn+ + ne
2. Các dạng ăn mòn kim loại:
a. Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
b. Ăn mòn điện hóa học:
* Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim 

File đính kèm:

  • docon thi tot nghiep 2010.doc