Chủ điểm: Nghề nghiệp - Tuần 11: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

1,Thỏa thuận tr­ước khi chơi

- Cô giới thiệu chủ đề chơi " Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11" Nghề giáo viên", giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi ë các góc chơi.

- Cô thỏa thuận với trẻ về nề nếp chơi, cách xưng hô.

- Thỏa thuận với trẻ về nề nếp lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.

2,Quá trình chơi:

- Cô giúp trẻ tự nhận góc chơi mà trẻ đã chọn, giúp trẻ nhận vai chơi trong nhóm .

- Cô trực tiếp xuống từng nhóm giúp trẻ thể hiện vai chơi trong nhóm ,giúp trẻ thể hiện một vài hành động đặc trưng của các vai chơi như : Cô giáo biết dạy học sinh học bài, c« b¸n hµng niÒm në chµo mêi kh¸ch hµng.hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với vai chơi của mình.

- Cô là bạn lớn tuổi cùng chơi với trẻ luôn giúp đỡ trẻ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn

- Phát huy tính tích cực của trẻ để có sự ảnh hưởng đến những trẻ khác .

- Cô khéo léo gợi ý để trẻ nêu lên sáng kiến của mình, tái tạo đúng vai chơi, kích thích sự hứng thú của trẻ, tạo cho trẻ có tính tìm tòi, khám phá để tăng thêm sự hiểu biết của trẻ.

- Khi trẻ đã nắm được hành động của vai chơi thì cô rút ra bao quát chung, kịp thời đưa ra những gợi ý cho trẻ cùng tham khảo và tìm cách giải quyết.

VD: Cô đến nhóm chơi “ Cô giáo”: Hôm nay cô giáo dạy học sinh bài gì? C« b¸n hµng ¬i cho t«i hái c¸i nµy bao nhiªu tiÒn? .

- Cô chú ý tạo tình huống để trẻ tự phát hiện và chú ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ

- Đối với các góc chơi nghệ thuật tạo hình, thiên nhiên cô động viên khuyến khích trẻ chơi tốt và hướng dẫn trẻ cách tạo ra sản phẩm đẹp.

- Trong khi chơi cô chú ý uốn nắn những hành vi xấu khi chơi và động viên những hành động tốt có ý thức. Nhắc nhở trẻ không quăng ném đồ chơi .

 

doc2 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chủ điểm: Nghề nghiệp - Tuần 11: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch ho¹t ®éng gãc
Chủ điểm: NghÒ nghiÖp
Tuần 11: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Thùc hiÖn tõ 17/11 ®Õn 21/11/2014
Néi dung
ChuÈn bÞ
Yªu cÇu
1. Góc phân vai .
- Cô giáo
- B¸n hµng
2. Góc xây dựng 
 -Xây Trường học
- Lắp ghép bµn ghÕ, ®å dïng của cô giáo
3. Góc häc tËp-Sách
-T2, T4: Xem sách truyện, tranh ảnh về 1 sè nghÒ. Tập kể sáng tạo theo tranh.
-T3, T6: Chơi với vở bé làm quen với toán.
- T5: Nèi tranh theo dụng cô s¶n phÈm cña nghÒ
4.Góc nghệ thuật
-T3-4: Tô màu các nghề
- T2, T5: Vẽ hoa tặng cô giáo
- T6: T« ®óng mµu cho ®å dïng nghÒ dạy học
5. Góc thiên nhiên
 §ãng c¸t lµm b¸nh
- Tranh ảnh, đồ dùng dạy học
- Mét sè s¶n phÈm cña c¸c nghÒ...
Khối gỗ , hột hạt , hoa cây cảnh ...
- Các loại lắp ghép khác nhau .
-Một số sách báo, truyện , tranh ảnh về c¸c nghÒ
 Vở bé làm quen với toán,một số hình ảnh minh họa, bút chì, bút màu. 
-Tranh có hình ảnh về đồ dùng, sản phẩm các nghề
- Giấy vẽ, bút màu các nguyên liệu ( rơm, lá khô, hột hạt, vỏ cây...)
- C¸t, ®å dïng ch¬i víi c¸t
- TrÎ nhËn vai vµ ph¶n ¸nh ®­îc c«ng viÖc cô giáo dạy học sinh. 
- Trẻ biết thÓ hiÖn vai ch¬i, c« b¸n hµng niÒm në chµo mêi kh¸ch hµng, kh¸ch hµng biÕt xÕp hµng chê ®Õn l­ît mua hµng kg chen lÊn x« ®Èy nhau
-Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng
-Trẻ lắp ghép bàn ghế, ®å dïng của cô giáo ...theo trí tưởng tượng của trẻ.
-Trẻ hứng thú xem sách,tranh truyện về các nghề. Tập kể sáng tạo theo tranh
- Biết tô màu vở toán theo Y/C của cô. 
- Trẻ biết nối tranh theo đúng yêu cầu
-Trẻ biết tô màu theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ høng thó ch¬i
- Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô
- Trẻ hứng thú tạo ra sản phẩm đẹp tặng cô
- Trẻ hứng thú chơi và biết đóng bánh theo trí tưởn tượng của mình
Phương pháp tiến hành
1,Thỏa thuận tr­íc khi ch¬i
- Cô giới thiệu chủ đề chơi " Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11" Nghề giáo viên", giới thiệu các góc chơi, nhóm chơi, đồ chơi ë các góc chơi.
- Cô thỏa thuận với trẻ về nề nếp chơi, cách xưng hô.
- Thỏa thuận với trẻ về nề nếp lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định.
2,Quá trình chơi:
- Cô giúp trẻ tự nhận góc chơi mà trẻ đã chọn, giúp trẻ nhận vai chơi trong nhóm .
- Cô trực tiếp xuống từng nhóm giúp trẻ thể hiện vai chơi trong nhóm ,giúp trẻ thể hiện một vài hành động đặc trưng của các vai chơi như : Cô giáo biết dạy học sinh học bài, c« b¸n hµng niÒm në chµo mêi kh¸ch hµng..hướng dẫn trẻ sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với vai chơi của mình.
- Cô là bạn lớn tuổi cùng chơi với trẻ luôn giúp đỡ trẻ kịp thời khi trẻ gặp khó khăn
- Phát huy tính tích cực của trẻ để có sự ảnh hưởng đến những trẻ khác .
- Cô khéo léo gợi ý để trẻ nêu lên sáng kiến của mình, tái tạo đúng vai chơi, kích thích sự hứng thú của trẻ, tạo cho trẻ có tính tìm tòi, khám phá để tăng thêm sự hiểu biết của trẻ.
- Khi trẻ đã nắm được hành động của vai chơi thì cô rút ra bao quát chung, kịp thời đưa ra những gợi ý cho trẻ cùng tham khảo và tìm cách giải quyết.
VD: Cô đến nhóm chơi “ Cô giáo”: Hôm nay cô giáo dạy học sinh bài gì? C« b¸n hµng ¬i cho t«i hái c¸i nµy bao nhiªu tiÒn? ...
- Cô chú ý tạo tình huống để trẻ tự phát hiện và chú ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ 
- Đối với các góc chơi nghệ thuật tạo hình, thiên nhiên cô động viên khuyến khích trẻ chơi tốt và hướng dẫn trẻ cách tạo ra sản phẩm đẹp.
- Trong khi chơi cô chú ý uốn nắn những hành vi xấu khi chơi và động viên những hành động tốt có ý thức. Nhắc nhở trẻ không quăng ném đồ chơi .
3, Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đến từng nhóm chơi nhận xét, khuyến khích động viên những trẻ đã biết nhận đúng vai chơi của mình, thể hiện tốt hành động của vai chơi, kỹ năng chơi ...( thông qua hành động ngôn ngữ )
- Nhận xét chung về nề nếp lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi qui định. Định hướng cho buổi chơi sau chơi tốt hơn.

File đính kèm:

  • docchu_diem_nghe_nghiep_tuan_11_ngay_nha_giao_viet_nam_2011.doc
Giáo án liên quan