Câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 - HK I
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 8
Câu 2: Kết quả của: 3.(x2-3x+1)=?
A. 3x2 + 6x -3 B. 3x2 - 9x +3
C. 3x2 - 6x -3 D. 3x2 + 9x +3
Câu 2 : Kết quả của phép nhân 4x.(2x– 6) bằng :
a) 8x2 – 24x b) 8x2 + 24x
c) 8x – 24 d) Kết quả khác
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠI SỐ 8 Câu 2: Kết quả của: 3.(x2-3x+1)=? A. 3x2 + 6x -3 B. 3x2 - 9x +3 C. 3x2 - 6x -3 D. 3x2 + 9x +3 Caâu 2 : Keát quaû cuûa pheùp nhaân 4x.(2x– 6) baèng : a) 8x2 – 24x b) 8x2 + 24x c) 8x – 24 d) Keát quaû khaùc Câu 1: Làm tính nhân được kết quả: A. B. C. D. 2. Tính: 5x( 2x – 3y) = A. 10- 15xy B. 10x – 15 C. 10- xy D. 10x – 15xy 1/ Kết quả phép nhân 3x.(2x2 – 1) bằng : A. 6x3 – 3x 5x2 – 3x 5x3 + 3x 6x2 – 3x Câu 1: Thực hiện phép tính 2x.(3x – 5 ) ta được kết quả là: A. 6x2– 10 B. 6x2 + 10 C. 6x2– 10x D. 6x2 +10x Caâu 4 : Cho ñaúng thöùc (x+ *)2 = x2+10x+25 muoán cho ñaúng thöùc treân laø haèng ñaúng thöùc ñuùng thì thay choã daáu * laø : a) -5 b) 10 c) 5 d) Keát quaû khaùc Câu 1. Kết quả của là: A. B. C. D. 2/ Đa thức x2 – 6x + 9 được phân tích thành: A. (x + 3)2 B. (x - 3)2 C. x2 + 3 D. x2 - 3 3/. Đa thức được phân tích thành: A. B. C. D. Câu 1: Kết quả của khai triển (x + 2)2 là: A. x2 + 2x + 4 B. x2 + 4x + 4 C. x2 + 4x + 2 D. x2 + 2x + 2 6/ Thương của đa thức x2 – y2 chia cho đa thức x – y là : A/ x + y ; B/ x – y ; C/ - ( x + y) ; D/ - ( x - y ) Caâu 3 : Keát quaû cuûa pheùp tính (x+3)(x– 3) baèng : a) x2 – 6 b) x2 + 9 c) x2 – 9 d) Keát quaû khaùc Câu 2: Kết quả của phép nhân (2x – 3).(2x + 3) là: A. 4x2 – 9 B. 2x2 – 9 C. 4x – 9 D. 4x2 – 6 Câu 2. Kết quả của tích: là: A. B. C. D. Câu 3. Kết quả của tích: là: A. B. C. D. 5/ Cho M = x2- 2xy + y2 giá trị của M tại x = 100 ; y = 98 là a/ M = 1 ; b/ M= 2 ; c/ M = 4 ; d/ M= 198 Caâu 1 : Keát quaû cuûa pheùp chia 10x5y4z3 : (- 5xy4z2) laø : a) 2x4z b) – 2x4z c) – 2x5z d) Keát quaû khaùc Câu 2: Chia đơn thức (-12x5y3)cho đơn thức 4x2y2 được kết quả là bao nhiêu ? A. B. C. D. 3/ Kết quả phép tính 12x2y3 : 4xy3 bằng : 3xy 4x 3x2 3x 6/ Kết quả của phép chia đơn thức 12xy4z cho đơn thức 3xy là : a/ 4z b/ 4xz c/ 4y3 d/ 4y3z Câu 2: Đơn thức nào sau đây chia hết cho đơn thức 3xy2z ? A. 3xyz2 B. 9xy2z2 C. 9xy2 D. 3y2z 4/ Kết quả của phép chia đơn thức 12xy4z cho đơn thức 3xy là : A/ 4z B/ 4xz C/ 4y3z D/ 4y3 Câu 4. Kết quả của phép chia là: A. 2x B. C. D. 1/. Làm tính chia được kết quả? A. B. C. D. Câu 5: Rút gọn phân thức: A. B. C. D. 3. Rút gọn phân thức: A. B. C. D. Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức: là: A. B. C. D. Câu 1: Kết quả của phép tính: là: A. B. C. D. Câu 4: Kết quả phép tính là: A. B. C. 0 D.1 Câu 3: Thực hiện phép tính: A. B. C. D. 4/ Kết quả phép tính A. B. 3x C. x D. 4/. Kết quả phép tính là: A. B. C. 1 D. 2 Câu 3: Kết quả của phép tính là: A. B. C. D. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC 8 1/ Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: a/ 900 b/ 1800 c/ 2700 d/ 3600 Câu 4: Cho hình vẽ bên biết . Khi đó số đo của A.800 B.900 C.1000 D. 1100 Câu 5: Cho hình thang ABCD( AB//CD), = 700. Số đo góc D là: A. 900 B. 1000 C. 1100 D. 2900 Caâu 6: Caùc goùc cuûa töù giaùc coù theå laø : a) 4 goùc nhoïn b) 4 goùc tuø c) 4 goùc vuoâng d) 1 goùc vuoâng 3 goùc nhoïn Câu 6: Nếu MN là đường trung bình của hình thang ABCD (AB // CD) thì: A. C. B. D. Câu 5: Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD và BC. Tính độ dài EF, biết AB = 3,5cm , CD = 6,5cm. A. EF = 3cm B. EF = 5cm C. EF = 7cm D. EF = 9cm 2/. Tứ giác có hai cạnh đối song song là: A. Hình thoi B. Hình vuông C. Hình thang D. Hình bình hành Câu 6: Lựa chọn định nghĩa đúng về hình bình hành: A. Hình bình là tứ giác có các cạnh đối song song. B. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. C. Hình bình là tứ giác có các cạnh đối bằng nhau. D. Hình bình là tứ giác có các góc bằng nhau. 5. Tứ giác có ba góc vuông là: A. Hình bình hành B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình thang vuông Câu 5:Hình thoi là tứ giác có: Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc. Hai đường chéo bằng nhau và vuông góc. Hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 6/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thoi 5/. Một tứ giác là hình thoi nếu có: A. Bốn góc vuông B. Bốn cạnh bằng nhau C. Hai cạnh đối song song và bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc Câu 4: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có 4 góc vuông là: Hình bình hành C. Hình thoi Hình chữ nhật D. Hình vuông. O Hình 1 L M N K 3/ Quan sát hình vẽ bên (hình 1) .Tứ giác MNKL là hình : a/ hình bình hành; b/ hình thoi ; c/ hình chữ nhật ; d/ hình vuông 4/ Một hình bình hành là hình chữ nhật nếu hình bình hành đó có : a/ Hai cạnh đối bằng nhau b/ Một góc vuông c/ Hai góc đối bằng nhau d/ Hai cạnh đối song song 3/ Một tứ giác là hình chữ nhật nếu tứ giác đó có: A/ một góc vuông B/ hai góc vuông C/ ba góc vuông D/ cả b và c đều đúng. Câu 6: Haõy choïn caâu sai : Trong hình thoi , hai ñöôøng cheùo A . Vuoâng goùc B . Caét nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi ñöôøng C . Baèng nhau D . Moãi ñöôøng cheùo laø phaân giaùc cuûa moät goùc Câu 6 : Hai đường chéo của một hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Cạnh của hình thoi đó bằng: 5cm B. 6 cm C. 8 cm D.10 cm 6. Một hình vuông có cạnh bằng 1dm. Tính độ dài đường chéo hình vuông đó A. 2dm B.dm C. 1dm D. 4dm 5/ Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, MBC. Khi đó: A. BC = 4cm B. BC = 6cm C.BC = 8 cm D. BC = 10cm Câu 6: Cho êABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm (Hình bên). Khi đó số đo đường trung tuyến AM là: A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 14cm . 2/ Tam giác ABC vuông tại A có đường trung tuyến AM, biết AM = 6cm . Vậy độ dài BC bằng: A/ 2cm B/ 4cm C/ 6cm D/ 12 cm 6/. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 5cm. Diện tích của tam giác ABC là: A. 4 B. 7,5 C. 8 D. 15
File đính kèm:
- CAU HOI TRAC NGHIEM K8 HKI 10-11.doc