Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10

1.Tổ chứcsống nào sau đâycócấpthấp nhất so với cáctổ chứccòn lại?

A. Quầnthể

B. Quầnxã

C. Cơthể

D. Hệsinh thái

pdf144 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y xanh 
C. Là loại bào quan nhỏ bé nhất 
D. Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh ở lá cây 
16. Chất nền của diệp lục có màu sắc nào sau đây? 
A. Màu xanh 
B. Màu đỏ 
C. Màng trong của lục lạp 
D. Enzim quang hợp của lục lạp 
17. Tên gọi strôma để chỉ cấu trúc nào sau đây? 
A. Chất nền của lục lạp 
B. Màng ngoài của lục lạp 
C. M àng trong của lục lạp 
D. Enzim quang hợp của lục lạp 
18. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây? 
A. Chất nền 
B. Các túi tilacoit 
C. Màng ngoài lục lạp 
D. Màng trong lục lạp 
19. Trong lục lạp, ngoài diệp lục tố và Enzim quang hợp, còn có chứa 
 67/144 
A. ADN và ribôxôm 
B. ARN và nhiễm sắc thể 
C. Không bào 
D. Photpholipit 
 68/144 
Tế bào có nhân chuẩn (tiếp theo). 
1. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là: 
A. Lưới nội chất 
B. Chất nhiễm sắc 
C. Khung tế bào 
D. Màng sinh chất 
2. Màng của lưới nội chất được tạo bởi các thành phần hoá học nào dưới đây? 
A. Photpholipit và pôlisaccarit 
B. Prôtêin và photpholipit 
C. ADN, ARN và Photpholipit 
D. Gluxit, prôtêin và chất nhiễm sắc 
3. Trên màng lưới nội chất hạt có: 
A. Nhiều hạt có khả năng nhuộm màu bằng dung dịch kiềm 
B. Nhiều hạt có thể nhuộm bằng dung dịch a xít 
C. Các Ribôxôm gắn vào 
D. Cả a, b và c đều đúng 
4. Trên màng lưới nội chất trơn có chúa nhiều loại chất nào sau đây: 
A. Enzim 
B. Hoocmon 
C. Kháng thể 
D. Pôlisaccarit 
5. Hoạt động nào sau đây xảy ra trên lưới nội chất hạt? 
A. Ô xi hoá chất hữu cơ tạo năng lượng cho tế bào 
 69/144 
B. Tổng hợp các chất bài tiềt 
C. Tổng hợpPôlisaccarit cho tế bào 
D. Tổng hợp Prôtên in 
6. Chức năng của lưới nội chất trơn là: 
A. Phân huỷ các chất độc hại đỗi với cơ thể 
B. Tham gia chuyển hoá đường 
C. Tổng hợp lipit 
D. Cả 3 chức năng trên 
7. Cấu tạo bộ máy Gôn gi bao gồm: 
A. các ống rãnh xếp chồng lên nhau và tách biệt nhau 
B. 
C. các cấu trúc dạng hạt tập hợp lại 
D. các thể hình cầu có màng kép bao bọc 
8. Chức năng của bộ máy Gôn gi trong tế bào là: 
A. Thu nhận Prôtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối v cùng 
B. Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào. 
C. Tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào 
D. Cả a, b, và c đều đúng 
9. Trong tế bào thực vật, bộ máy Gôn gi còn thựuc hiện chức năng nào sau đây? 
A. Tạo ra các hợp chất ATP 
B. Tham gia quá trình tổng hợp thành xenlulôzơ 
C. Tổng hợp Prôtêin từ a xít amin 
D. Tổng hợp các enzim cho tế bào 
12. Loại bào quan dưới đây chỉ được bao bọc bởi 1 lớp màu đơn là: 
 70/144 
A. Ti thể 
C. Lục lạp 
B. Bộ máy Gôn gi 
D. Lizôxôm 
13. Hoạt động dưới đây không phải chức năng của Lizôxôm. 
A. Phân huỷ các tế bào cũng như các bào quan già 
B. Phân huỷ các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi 
C. Phân huỷ thức ăn do có nhiều en zim thuỷ phân 
D. Tổng hợp các chất bài tiết cho tế bào 
14. Hoạt động nào sau đây của Lizôxôm. cần phải kết hợp với không bào tiêu hoá? 
A. Phân huỷ thức ăn 
B. Phân huỷ tế bào già 
C. Phân huỷ các bào quan đã hết thời gian sử dụng 
D. tất cả các hoạt động trên 
15. Loại tế bào sau đây có c hứa nhiều Lizôxôm. nhất là: 
A. Tế bào cơ 
B. Tế bào hồng cầu 
C. Tế bào bạch cầu 
D. Tế bào thần kinh 
16. Điều sau đây đúng khi nói về không bào là: 
A. là bào quan coa màng kép bao bọc 
B. Có chứa nhiều trong tất cả tế bào động vật 
C. Không có ở các tế bào thực vật còn non 
D. Cả a, b và c đều sai 
 71/144 
17. điểm giống nhau về cấu tạo giữa Lizôxôm. và không bào là: 
A. Bào quan có lớp màng kép bao bọc 
B. Đều có kích thước rất lớn 
C. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn 
D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật 
18. ở thực vật, không bào thựuc hiện chức năng nào sau đây? 
A. Chứa các chát dự trữ cho tế bào và cây 
B. Chứac sắc tố tạo màu cho hoa 
c, Bảo vệ tế bào và cây 
D. Cả 3 chức năng trên 
19. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật? 
A. Mạng lưới nội chất 
B. Bộ khung tế bào 
C. Bộ máy Gôn gi 
D. ti thể 
20. Bộ Khung tế bào thựuc hiện chức năng nào sau đây? 
A. Giúp neo giữ các bào quan trong tế bào chất 
B. vận chuyển các chất cho tế bào 
C. Tham gia quá trình tổng hợp Prôtêin 
D. Tiêu huỷ các tế bào già 
 72/144 
Tế bào có nhân chuẩn (tiếp theo). 
1. Hai nhà khoa học đã đưa ra mô hình cấu tạo màng sinh chất vào năm 1972 là: 
A. Singer và Nicolson 
B. Campbell và Singer 
C. Nicolson và Reece 
D. Reece và Campbell 
2. Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh 
chất? 
A. Một lớp photphorit và các phân tử prôtêin 
B. Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin 
C. Một lớp photphorit và không có prôtêin 
D. Hai lớp photphorit và không có prôtêin 
3. Trong thành phần của màng sinh chất, ngoài lipit và prôtêin còn có những phần tử 
nào sau đây? 
A. Axit ribônuclêic 
B. Axit đêôxiribônuclêic 
C. Cacbonhyđrat 
D. Axitphophoric 
 4. ở tế bào động vật, trên màng sinh chất có thêm nhiều phân tử côlesteeron có tác 
dụng 
A. Tạo ra tính cứng rắn cho màng 
B. Làm tăng độ ẩm của màng sinh chất 
C. Bảo vệ màng 
D. Hình thành cấu trúc bền vững cho màng 
 73/144 
5. Bên ngoài màng sinh chất còn có một lớp thành tế bào bao bọC. cấu tạo này có ở 
loại tế bào nào sau đây? 
A. Thực vật và động vật 
B. Động vật và nấm 
C. Nấm và thực vật 
D. Động vật và vi khuẩn 
6. Thành tế bào thực vật có thành phần hoá học chủ yếu bằng chất: 
A. Xenlulôzơ 
C. Côlesteron 
B. Phôtpholipit 
D. Axit nuclêic 
7. Tính vững chắc của thành tế bào nấm có được nhờ vào chất nào dưới đây? 
A. Cacbonhidrat 
C. Trigliêric 
B. Kitin 
D. Protêin 
 74/144 
Vận chuyển chất qua màng tế bào. 
1. 
Điều đưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào là: 
A. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuển 
B. Chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao 
C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán 
D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật 
2. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây? 
A. Hoà tan trong dung môi 
B. Dạng tinh thể r ắn 
C. Dạng khí 
D. Dạng tinh thể rắn và khí 
3. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là: 
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng 
B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương 
C. là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật 
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng 
4. 
Sự thẩm thấu là: 
A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng 
B. Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng 
C. Sự di chuyển của các ion qua màng 
D. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng 
 75/144 
5. Câu có nội dung đúng sau đây là: 
A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ 
cao. 
B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng 
C. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động 
D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu 
6. Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất 
chủ động trong cơ thể sống? 
A. ATP 
B. ADP 
C. AMP 
D. Cả 3 chất trên 
7. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào máu ở 
người theo cách nào sau đây? 
A. Vận chuyển khuyếch tán 
B. Vận chuyển thụ động 
C. Vận chuyển tích cực 
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động 
8. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ 
chế: 
A. Thẩm thấu 
C. Chủ động 
B. Khuyếch tán 
D. Thụ động 
9. Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là: 
 76/144 
A. Khuyếch tán 
C. Thụ động 
B. Thực bào 
D. Tích cực 
 77/144 
CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO. 
SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. 
1. Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là: 
A. Động năng và thế năng 
B. Hoá năng và điện năng 
C. Điện năng và thế năng 
D. Động năng và hoá năng 
2. Thế năng là: 
A. Năng lượng giải phòng khi phân giải chất hữu cơ 
B. Năng lượng ở trạng thái tiềm ẩn 
C. Năng lượng mặt trời 
D. Năng lượng cơ học 
3. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào 
được gọi là: 
A. Hoá năng 
C. Nhiệt năng 
B. Điện năng 
D. Động năng 
4. Ađênôzin triphotphat là tên đầy đủ của hợp chất nào sau đây? 
A. ADP 
C. ATP 
B. AMP 
D. Cả 3 trường hợp trên 
5. Yếu tố nào sau đây không có trong thành phần của phân tử ATP? 
 78/144 
A. Bazơnitric 
C. Đường 
B. Nhóm photphat 
D. Prôtêin 
6. Đường cấu tạo của phân tử ATP là: 
A. Đêôxiribôzơ 
C. Ribôzơ 
B. Xenlulôzơ 
D. Saccarôzơ 
8. Ngoài ba zơ nitric có trong phân tử còn lại của phân tử ATP là: 
A. 3 phân tử đường ribô và 1 nhóm phôtphat 
B. 1 phân tử đường ribô và 3 nhóm phôtphat 
C. 3 phân tử đường đêôxiribô và 1 nhóm phôtphat 
D. 1 phân tử đường đêôxiribô và 3nhóm phôtphat 
9. Năng lượng của ATP tích luỹ ở: 
A. Cả 3 nhóm phôtphat 
B. Hai liên kết phôtphat gần phân tử đường 
C. Hai liên kết phôtphat ở ngoài cùng 
D. Chỉ một liên kết phôtphat ngoài cùng 
10. Quang năng là: 
A. Năng lượng của ánh sáng 
B. Năng lượng trong các liên kết phôtphat của ATP 
C. Năng lượng được sản sinh từ ô xi hoá của ti thể 
D. Năng lượng sản sinh từ phân huỷ ATP 
 79/144 
11. Để tiến hành quangtổng hợp, cây xanh đã hấp thụ năng lượng nào sau đây? 
A. Hoá năng 
C. Điện năng 
B. Nhiệt năng 
D. Quang năng 
12. Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP? 
A. Sinh trưởng ở cây xanh 
B. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào 
C. Sự co cơ ở động vật 
D. Sự vận chuyển ôxi của hồng cầu ở người 
13. Qua quang hợp tạo chất đường, cây xanh đã thực hiện quá trình chuyển hoá năng 
lượng nào sau đây? 
A. Từ hoá năng sang quang năng 
B. Từ hoá năng sang quang năng 
C. Từ quang năng sang hoá năng 
D. Từ hoá năng sang nhiệt năng 
 80/144 
VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT. 
1. Hoạt động nào sau đây là c

File đính kèm:

  • pdf579 cau hoi trac nghiem sinh 10.pdf