Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học lớp 12

Câu 1. Vì sao nhiễm sắc thể được coi là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào

A. Nhiễm sắc thể có khả năng tự nhân đôi, phân li trong phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh.

B. Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen

C. Nhiễm sắc thể có khả năng bị biến đổi cấu trúc hoặc số lượng

D. Cả A, B, C

Câu 2. Dạng cách li nào đánh dấu sự hình thành loài mới

A. Cách li sinh sản C. Cách li sinh thái

B. Cách li địa lí D. Cáchl li di truyên

Câu 3. Để nâng cao sản lượng của những tính trạng có hệ số di truyên cao ở cây trồng, người ta chú ý nhất đến yếu tố nào:

A Giống B Kĩ thuật sản xuất C Chăm soc D. Phân bón

Câu 4. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng người ta phái hiện được :

A. Những tính trạng do điịt biến ở người

B. Ảnh hưởng của kiểu gen lên sự hình thành tính trạng

C. Những tính trạng trội, lặn ở người

D. Ảnh hưởng của môi trường đối với kiểu gen đồng nhất

Câu 5 : Cơ quan tương đồng ở động vật là những co quan:

A. Được bắt nguồn từ một nguồn gố chung và thực hiện chức năng giống nhau

B. Không được bắt nguồn từ một nguồn góc chung và thực hiện chức năng giống nhau

C. Được bắt nguồn từ một nguồn góc chung và có thể thực hiện chức năng rất khác nhau

D. Không được bắt nguồn từ một nguồn gốc chung và có thể thực hiện chức năng rất khác nhau.

Câu 6: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số của các alen của quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Quần thể sinh vật là đơn bội hay lưỡng bội

B. Chọn lọc chống lại alen trội hay lặn

C. Tốc độ sinh sản của quần thể nhanh hay chậm

D. Cả ba yếu tố trên

Câu 7: Đặc điểm nào không đúng khi nói về thể thực khuẩn loại lambda

A. ADN của nó chứa khoảng 50000 cặp nuclêôtit

B. Là virut kí sinh động vật

C. Không có khả năng tự nhân đôi độc lập

D. Làm thể truyền trong kẽ thuật din truyền

Câu 8: Các tác nhân làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

A. Tác nhân vật lí: tia phóng xạ , tia tử ngoại

B. Tác nhân hoá học : chì, benzene, thuỷ ngân

C. Tác nhân virut: virut sarcoma, herpes, virut viêm gan

D. Cả A, B và C đúng

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông có khả năng tự nhân đôi độc lập
Làm thể truyền trong kẽ thuật din truyền
Câu 8: Các tác nhân làm phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
Tác nhân vật lí: tia phóng xạ , tia tử ngoại
Tác nhân hoá học : chì, benzene, thuỷ ngân
Tác nhân virut: virut sarcoma, herpes, virut viêm gan
Cả A, B và C đúng
Câu 9: Lai giữu khoại tây trồng và khoai tây dại đã tạo hơn 20 giống mới có giá trị, chống được nấm mốc sương, có sức đề kháng với các bệnh do virut, kháng sâu bọ, năng suất cao. Đây là kết quả của phương pháp :
A. Lai gần 	B. Lai khác thứ
C. Lai khác dọng	D. Lại xa
Câu 10: Theo Lâmc, tính thích nghi của dinh vật có được là :
Kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự tác động của 3 nhân tố chủ yếu: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc tự nhiên giữ lại những dạng sinh vật thích nghị nhất.
Các biến đổi do ngoại cảnh và tập quán hoạt động của động vật đều di truyền.
Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật đều có phản ứng thích nghi kịp thời và trong lịch sử không có loại nào bị đào thải do không thích nghi.
Câu 11: Quần thể giao phối không ngẫu nhiên là quần thể:
A. Tự thụ phấn B. Giao phối gần
C. Giao phối có lựa chọn D. Cả 3 ý trên.
Câu 12: Cơ sở của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là:
Môi trường thường xuyên biến đổi nên sinh vật luôn chịu tác động của môi trường.
Đào thải dạng trung gian kém thích nghi.
Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải biến dị có hại
Tính biến dị, di truyền của sinh vật.
Câu 13: Áp lực của quá trình đột biến thể hiện ở:
Giá trị thích ứng của một đột biến
Tốc độ biến đổi tần số các alen bị đột biến
 Sự tích luỹ các đột biến
Tất cả đều sai 
Câu 14: Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi nhanh tần số alen của quần thể khi:
A. Đó là quần thể vi khuẩn B. Đó là quần thể lưỡng bội
C. Chọn lọc chống lại alen lặn D. Cả B và C đều đúng
Câu 15: Cơ chí phat sinh biến dị tổ hợp:
Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
Do sự tác động qua lại giữa các gen không alen
Do sự không phân li của các cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào
Dọ sự hoán vị gen ở kì đầu của phân bào I giảm phân
Do sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường
Hãy chọn đáp án đúng:
A. 1 B. 1,2,4
C. 3,5 D. 1,3,4
Câu 16: Để tạo ra các giống mới bằng phương pháp lai khác thứ thì người ta phải chọn lọc rất công phu vì:
A. Trong các thế hệ lại có sự phân tính B. Xuất hiện hiện tượng thoái hoá giống
C. Tỉ lệ dị hợp tử lớn trong các thế hệ sau D. Sức sống của con lại khác thứ đồng đều
Câu 17: Tác dụng của hoá chất Etylmetal sunfonat (EMS) 
A. Thay G bằng T hay X B. Thay X bằng T hay G
C. Thay X bằng A hay G D. Thay G bằng A hay X
Câu 18: Dạng đột biến gen trong quá trình phân bào nguyên phân
 A. Đột biến giao tử và đột biến xôma 
 B. Đột biến giao tử và đột biến tiền phôi
C. Đột biến xôma và đột biến tiền phôi 
 D. Đột biến xôma, đột biến giao tử và đột biến tiền phôi
Câu 19: Đacuyn cho rằng, các loài biến đổi liên tục nhưng ngày nay ranh giới giữa các loài đang tong tại khá rõ rệt và gián đoạn vì:
Chọn lọc tự nhiên đào thải dạng trung gian kém thích nghi
Sự cuất hiện loài mới gắn liền với sự hình thành đặc điểm thích nghi mới 
Vì chọn lọc tự nhiên diễn ra theo con đường phân li tính trạng làm cho các loài hiện tại khác nhau và khác loài gốc.
Các nhóm xuất hiện sau kế thừa đặc điểm của các nhóm xuất hiện trước và có đặc điểm thích nghi mới , hợp lí.
Câu 20: Quá trình hình thành loài có thể diễn ra tương đối nhanh khi:
Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau
Do lại xa và đa bội hoá
Do có biến động dị truyền và chọn lọc tự nhiên phát huy tác dụng
Quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí và sinh thái diễn ra song song
Câu 21: Ý nghĩa của cơ quan tương đồng trong tiến hoá:
Phản ánh sự tiến hoá phân li (phân li tính trạng) 
Phản ánh sự tiến hoá đồng quy (đồng quy tính trạng)
Phản ánh mối liên quan giữa các loài 
Phản ánh nguồn gốc chung
Câu 22: Tiến hoá nhỏ ( tiến hoá vi mô) là quá trình:
Chỉ diễn ra ở sinh vật có kích thước nhỏ như vi khuẩn
Diễn ra ở mức phân tử
Hình thành loài mới
Hình thành các nhóm phan loại trên loài. 
Câu 23: Nguyên nhân để hình thành nhịp sinh học ngày đêm là
Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm
Do đặc điểm di truyền của loài quy định 
Do sự thay đổi nhịp nhàng sang và tối giữa ngày và đêm
Yếu tố con mồi
Câu 24: Nội dung nào sau đây đúng với phương pháp chọn lọc cá thể 
Chọn một số cá thể tốt rồi nhân riềng rẽ thành từng dòng qua nhiều thế hệ
Kết hợp việc chọn lọc kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen 
Phức tạp, khó áp dụng rộng rãi
Có hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di truyền thấp
Tạo giống mới 
Chỉ cần chọn lọc một lần đã có hiệu quả. 
A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,4,6 D. 1,2,3,4,5,6
Câu 25: Gọi p, q, r lần lượt là tần số tương đối của các alen: IA, IB, IO quy định nhóm máu ABO ở người Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì tần só tương đối của alen IB là:
A. p2 + pq + pr B. p2 + pq + qr
C. q2 + pq + qr D. r2 + pr + qr 
Câu 26: Đối với quần xã sinh vật ổ dưới nước, cá và tôm được coi là:
A. Quần thể đặc trưng B. Quần thể ưu thế 
C. Quần thể độc lập D. Quần thể thích nghi
Câu 27: Những cây tự thụ phấn chỉ cần chọn lọc hàng loạt một lần đã đem lại hiệu quả, vì:
Ạ. Chúng có thể thể hiện hiện tượng ưu thế lai 
B. Chúng có thể sinh sản sinh dưỡng
C. Chúng có kiểu gen đồng nhất, độ thuần chủng cao
D. Cả Bvà C đúng
Câu 28: Nguyên nhân nào duy trì sự đa hình di truyền của quần thể một khi chọn lọc tự nhiên luôn đào thải các gen đột biến có hại và chỉ duy trì một số alen thích nghi?
Chọn lọc tự nhiên không đào thải kểu gen dị hợp
Đột biến ít xảy ra ở quần thể đa hình
Các đột biến trung tính được tạo nên sõ không bị tác động của chọn lọc tự nhiên
Tất cả đều sai 
Câu 29: Vốn gen là:
Tần số tương đối của các alen ở P khác tần số tương đối của các alen ở các thế hệ F1.
Tần số tương đối của các alen không thay đổi qua các thế hệ 
Tỉ lệ kiểu hình của P và F1giống nhau
Thành phần kiểu gen của F1 khác F2
Câu 30: Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính hợp lí tương đối vì:
Mỗi đặc điểm thích nghi chỉ được hình thành trong điều khiện sống cụ thể. Khi môi trường thay đổi thì đặc điểm thích nghi đó trở nên bất hợp lí, thậm chí có hại.
Mỗi đạc điểm thích nghi chỉ có thể phù hợp với một vài yếu tố môi trường, Không bao giờ thoả mãn toàn bộ các đặc điểm của môi trương.
Đặc điểm thích nghi của loài này bị đặc điểm thích nghi của loài khác hạn chế
Tất cả các đặc điểm trên
Câu 31: Cơ chế cách li nao củng cố, tăng cường sự phân hoá thành phần kiểu gen trong quần thể bị chia cắt?
A.Cách li địa lí B. Cánh li sinh thái
C. Cánh li sinh sản D. Cả ba ý trên đúng
Câu 32: Chọn lọc cá thể nhanh chóng đạt hiệu quả nhất khi mục tiêu chọn lọc là những tính trạng:
Có lợi cho con người mà ít có lợi cho bản thân sinh vật
Có lợi cho bản thân sinh vật mà ít có lợi cho con người
Có lợi cho cả con người và bản thân sinh vaatj 
Ít có lợi cho con người và bản thân sinh vật
Câu 33: Về thực chất, định lật Hacđi – Vanbec là sự mở rộng của quy luật di truyền nao ftriin phạm vi quần thể dưới dạng toán học?
A. Quy luật phân tính B. Quy luật phân li độc lập
C. Quy luật di truyền liên kết gen D. Quy luật hoán vị gen
Câu 34: Hiện tượng phân li tính trạng ở chi thỏ là hiện tượng
Có kiểu hình tương tự ở các nòi sinh vật cùng loài
Một số nhóm sinh vật có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những loài khác nhau, những nhóm phân loại khác nhau
Tiến hoá diễn ra theo hướng phân li, tạo thành những nhóm khác nhau có chung nguồn gốc
Cácnhóm phan loại trên loài đã hình thành theo con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một loài tổ tiên. 
Câu 35: Một đột biến mất 3 cặp Nuchêôtit số 7,8,9 trong gen cấu trúc thì sẽ làm cho prôtêin tương ứng:
A. Mất 1 axit amin số 2 B. Mất 1 axit amin số 3
C. Mất 1 axit amin số 4 D. Mất axit amin số 2,3, 4 
Câu 36: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?
Plasmit không có vỏ prôtêin 
Plasmit là phân tử AND kép dạng vòng
Plasmit có thể gắn được vào vật chất di truyền của tế bào chủ
Gen trên plasmid cần cho sự tồn tại của vi khuẩn cũng nhưu sự sinh sản của vi khuẩn 
Câu 37: Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc, khị ngoại cảnh không đồng nhất thì chọn lọc tự nhiên tiến hành theo hình thức nào?
Chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có 
Chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới 
Chọn lọc gián đoạn, hình thành các nhóm quần thể thích nghi
Cả 3 hình thức trên 
Câu 38: Theo quan điểm của Lamac, từ các cơ thể đơn giản đầu tiên sinh giới đã phát triển ngày càng phức tạp dần về tổ chức, đó là:
A. Khuynh hướng tiệm tiến B.Khuynh hướng phức tạp hoá 
C. Sự đa dạng hoá D. Cả B và C
Câu 39: Bộ ba đối mã nằm ở : 
A. Đầu tự do của phân tử tARN B. Đầu cuộn của phân tử tARN
C. Trên phân tủ mARN D. Trên 1 thuỳ tròn của tARN
Câu 40: Phương pháp chọn lọc nào sau đây thường lâu có kết quả trong việc củng cố và tích luỹ các biết dị
A. Chọn lọc hàng loạt B. Chọn lọc cá thể 
C. Chọn lọc kiểu gen D. Chọn lọc kiểu hình
Câu 41: Trong chọn giống hiện đại, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc là gì?
A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Biến dị tổ hợp
Câu 42: Yếu tố nào được duy trì nguyên ven từ thế hệ này sang thế hệ khác?
A. Vốn gen của quần thể B. Kiểu gen của quần thể 
C. Alen D. Kiểu hình của sinh vật
Câu 43: Khi phân tích thành phần nuclêôtit của một loài thể ăn khuẩn ФX 174 thu được kết quả như sau
A= 25% ; T= 33%; G = 24%; X= 18%
Cấu trúc vật chất di truyền của thể ăn khuẩn này là :
A. ADN 1 mạch B. ADN 2 mạch 
C. ARN 1 mạch D. ARN 2 mạch
Câu 44: Cho ba hệ sinh thái có hình tháp như sau:
 I II III
Hãy cho biết hệ sinh thái nào bền vũng nhất
A. Hệ sinh thái I B. Hệ sinh thaí II
C. Hệ sinh thái III D. Không xác định được
Câu 45: Cơ thể có khả năng phản ứng linh hoạt trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào quy định
A. Kiểu gen của cơ thể B. Điều kiện môi trường
C. Kiểu hình của cơ

File đính kèm:

  • docde sinh cuc kho.doc