Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Sinh học 12 - Phần ADN
1. cấu trúc một đơn phân của ADN gồm:
A. Axit phốtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric
B. Đường đêôxiribô, axit amin, Axit phốtphoric
C. Ađênin, Axit phốtphoric, đường ribô,
D. Axit phốtphoric, Đường đêôxiribô,1 bazơ nitric
E. Đường đêôxiribô,1 bazơ nitric A hoặc G, Đường đêôxiribô.
2.Vị trí của nguyên tử các bon trong cấu trúc của Đường đêôxiribô trong một nuclêôtit được đánh số:
a.1,2,3,4,5 d. 1,2,3,4
b.1,2,3,4,5 e.Tất cả đều sai
c.1,2,3,4
3.Vị trí các bon trong cấu trúc của đường đêôxiribô trong một nuclêôtit được thêm dấu phẩy()vì:
a.Phân tử Axit phốtphoric không có nguyên tử các bon
b.để đánh dáu chiều của chuỗi pôlinuclêôtit
c.Để phân biệt vị trí của nguyên tử Cvà N trong cấu trúc dạng vòngcủa Bazơ nitric
d.mục đích phân biệt đường đêôxirib và đường ribô
e.Mục đích xác định vị trí gắn Axit phốtphoric và bazơ nitric
4. Axit phốtphoric gắn với đường đêôxiribô C5H10O4ở vị trí các bon số :
A.1 D.4
B.2 E.5
C3
5. bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô ở vị trí các bon số:
A. 1 D. 4
B. 2 E. 5
C. 3
6.Tham gia vào cấu trúc của a xit nuclêic có các bazơ nitric :
A. Ađênin (A),Tinin (T)
B. Guanin (G), xitozin (X), Ađênin (A),Tinin (T)
C.Uraxin (U), Ađênin (A),Tinin (T)
D. Ađênin (A),Tinin (T) , Guanin (G), xitozin (X), Uraxin (U)
E. xitozin (X), xitozin (X Uraxin (U),
7. 1 Ang tron (A) tương ứng với:
A.10 nanômet (nm) D. B và C đúng
B.10 micrômet (m) E. A, B và C đúng
8.Các đơn phân nuclêotit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit bằngloại liên kết:
Câu hỏi trắc nghiệm ADN cấu trúc một đơn phân của ADN gồm: Axit phốtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric Đường đêôxiribô, axit amin, Axit phốtphoric Ađênin, Axit phốtphoric, đường ribô, Axit phốtphoric, Đường đêôxiribô,1 bazơ nitric Đường đêôxiribô,1 bazơ nitric A hoặc G, Đường đêôxiribô. 2.Vị trí của nguyên tử các bon trong cấu trúc của Đường đêôxiribô trong một nuclêôtit được đánh số: a.1,2,3,4,5 d. 1’,2’,3’,4’ b.1’,2’,3’,4’,5’ e.Tất cả đều sai c.1,2,3,4 3.Vị trí các bon trong cấu trúc của đường đêôxiribô trong một nuclêôtit được thêm dấu phẩy(‘)vì: a.Phân tử Axit phốtphoric không có nguyên tử các bon b.để đánh dáu chiều của chuỗi pôlinuclêôtit c.Để phân biệt vị trí của nguyên tử Cvà N trong cấu trúc dạng vòngcủa Bazơ nitric d.mục đích phân biệt đường đêôxirib và đường ribô e.Mục đích xác định vị trí gắn Axit phốtphoric và bazơ nitric 4. Axit phốtphoric gắn với đường đêôxiribô C5H10O4ở vị trí các bon số : A.1’ D.4’ B.2’ E.5’ C3’ 5. bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô ở vị trí các bon số: A. 1’ D. 4’ B. 2’ E. 5’ C. 3’ 6.Tham gia vào cấu trúc của a xit nuclêic có các bazơ nitric : A. Ađênin (A),Tinin (T) B. Guanin (G), xitozin (X), Ađênin (A),Tinin (T) C.Uraxin (U), Ađênin (A),Tinin (T) D. Ađênin (A),Tinin (T) , Guanin (G), xitozin (X), Uraxin (U) E. xitozin (X), xitozin (X Uraxin (U), 7. 1 Ang tron (A) tương ứng với: A.10 nanômet (nm) D. B và C đúng B.10 micrômet (m) E. A, B và C đúng 8.Các đơn phân nuclêotit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit bằngloại liên kết: A. Liên kết hiđrô D. Liên kết giàu năng lượng B. Liên kết cộng hoá trị E.Tất cả đều sai C. Liên kết ion Trong quá trình hình thành chuỗi pôlipeptit, nhóm photphat của nuclêôtit sau sẽ gắn vào nuclêôtit trứoc ở vị trí: A.Các bon thứ 3 của đường đêôxiribô B.Nhóm phốt phát C. bazơ nitric D.O xi của đường đêôxiribô E. Các bon thứ 1 của đường đêôxiribô 10. Sự hình thành chuỗi pôlipeptit luôn luôn diễn ra theo chiều từ: A.5’ đến 3’ D. 3 đến 5 B.3’ đến 5’ E. ngẫu nhiên C.5 đến 3 11. Sự đa dạng của phân tử AND dược quyết định bởi: A.Số lượng các nuclêic B.Thành phần của các nuclêôtit tham gia C. Trật tự xắp xếp của các nuclêôtit D. Cấu trúc không gian của ADN E. Tất cả đều đúng 12. liên kết photphodie stedược hình thành giữa 2 nuclêôtit xảy ra giữa các vị trí các bon: A.1 của nuclêôtit trước và 5 của nuclêôtit sau B. 5’ của nuclêôtit trước và 3’ của nuclêôtit sau C. 5’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau D. 3’ của nuclêôtit trước và 5’ của nuclêôtit sau E. Các gốc Ohcủa bazơ nitric của 2 nuclêôtit 13. trong các yếu tố cơ bản quyết định tính đa dạng của AND, yếu tố nào là quyết định nhất. A.Trật tự xắp xếp của các nuclêôtit B. thành phần các lại nuclêôtit C. Số lượng các nuclêôtit D. Cấu trúc không gian của ADN E. Cấu trúc xoắn kép của ADN 14. Cấu trúc không gian của AND được quyết định bởi A. các Liên kếtphotphodie ste B.Các liên kết hidrô C. Vai trò củađường đêôxiribô D.nguyên tắc bổ xung giữa 2 chuỗi pôlinuclêotit E. các bazơ nitric 15. Nguyên tắc bổ xung được thực hiện như sau: A. Một bazơ nitric có kích thước lớn bổ xung với 1 bazơ nitric có kích thước bé. B. A của mạch này bổ xung với T của mạch kia và ngược lại C. G của mạch này bổ xung với X của mạch kia và ngược lại D. B và C đúng E.A, B,C đều đúng 16.Việc phân loại cấu trúc không gian A, B, C, Z, của phân tử A được thực hiện dựa trên : Vị trí không gian của bazơ nitric . Số nuclêôtit trong mỗi vòng xoắn Chiều xoắn của A Đường kính của phân tử A Tất cả đều đúng 17. Nguyên tắc bô sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả: A. A=X, G=T D. A/T=G/X B. A=G, T=X E.(A+T)/(G+X)=1 C. A+T=G+X 18 . Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được bảo đảm bởi A. Các liên kết photphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi polinuclêôtit B. liên kết giã các bazơ nitric và đường đêôxiribô C. Số lượng các liên kết hiđrô hình thành giữa bazơ nitric của 2 mạch D. Sự kết hợp của Avới prôtêin histon trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc E.Sự liên kết giữa các nuclêoxôm 19. Một đoạn phân tử And có số vòng xoắn là 120.Số nuclêotỉttên đoạn A đó là; A. 1200 nuclêotit D. 4080 nuclêotit B. 2400 nuclêotit E. 408 nuclêotit C.2400 cặp nuclêotit 20. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của ADN được đảm bảo bởi A. Tính bền vững của liên kết photphodieste B. Tính yếu của các liên kết hiđrô trong nguyên tắc bổ sung C. Cấu trúc không gian xoắn kép của ADN D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắc E.Đường kính của phân tử ADN 21. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng trình tự nuclêotitcủa một đoạn ADN A.5’A T G X A T 3’ D. 5’ A G X T A G 3’ 3’ A U X G T A 5’ 3’ T X G A T X 5’ B. 3’A G A A X T 5’ E. 5’ A G G T X A 3’ 3’A X T T G A 5’ 3’T X G A G T 5’ C.5’A G G A X X T3’ 5’T X X T G G A3’ 22. một đoạn ADN, Trên mạch 1 có số nuclêotit loại A là 200, trên mạch 2 có số nuclêotit loại T là 200 A. Số nuclêotit loại A của đoạn mạch trên là 400 B. Số nuclêotit loại T của đoạn mạch 1 là 200 C. Không tính đựơc số nuclêotit Loại A hoặc T của đoạn AD N D. Số liên kết hidrô giữa A và T của đoạn AD N là 400 E. Số G hoặc X của đoạn AD N là 400 24. ADN có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở A.vi khuẩn D.B và C là đúng B Lạp thể E.A, B ,C đều đúng C. ti thể 25.Người đầu tiên công bố công trình cấu trúc không gian của ADNlà: A. Van Lốp D. Moocgan B. Menden E.Páplôp C. Oat xon và cric 26.ADN được thấy ở : A. Pla smit của vi khuẩn B.Trong ti thể và lạp thể C. trong cấu trúc của tế bào bào có nhân d. B và C là đúng E. A, B ,C đều đúng 27.Sinh vật có A RN đóng vai trò vạt chất di truyền là: A. Vi khuẩn D.Một số loại vi rut B.Vi rut E.Tất cả các tế bào bào trứơc nhân C.Một số loại vi khuẩn 28.Một phân tử ADN có chiều dài 5100A0ủtong phân tử này số nuclêotit A chiếm 20%tổng số nucleotit.Số liên kết hidrô có mặt trong cấu trúc của ADN là: A.3900 D. 900 B. 1500 E.900 C. 3000 29.Một gen có só liên kết hidrolà 1560, số nucleotit A chiếm 20%số nucleotit của gen,số nucleotit loại G của gen là; A.G=240,X=360 D. G=X=156 B. G=X=240 E. G=X=30% C. G=X=360 30.Các nguyên tố có mặt trongcấu trúc của ADN là: A.C,N,O D.C,H,O B. C,H,O,N E.C,O,P C. C,H,O,N,P 31.Thông tin di truyền được mã hoá trng ADN dưới dạng: A. Trình tự của các a xit photphoric quy định trình tự của các nucleotit B. Trình tự của các a xit photphoric quy định trình tự của các a xit amin C.Nguyên tắc bổ sungtrong cấu trúc không gian của ADN D.Trình tự của các bộ ba quy định trình tự của các các a xit amin trong chuỗi pôli nucleotit E. trình tự của các đêô xi ri bô quy định trình tự của các ba zơ nit ric 32.Sự nhân đôi của ADN trong nhân tế bào bào đặt cơ sở cho sự nhân đôi của: A: Ti thể D. A RN B. Lục lạp E. Nhiễm sắc thể 32. Đơn phõn của ADN là A. nuclờụtit. B. ribụnuclờụtit. C. axit amin. D. nuclờụxụm. 33. Cơ chế di truyền ở cấp độ phõn tử của sinh vật được túm tắt theo sơ đồ: A. Gen → tớnh trạng → ARN → prụtờin. B. Gen → prụtờin → ARN → tớnh trạng. C. Gen → ARN → prụtờin → tớnh trạng. D. Gen → ARN → tớnh trạng → prụtờin 34. Một đoạn ADN cú chiều dài 5100Ao, khi tự nhõn đụi 1 lần, mụi trường nội bào cần cung cấp A. 3000 nuclờụtit. B. 2000 nuclờụtit. C. 2500 nuclờụtit. D. 15000 nuclờụtit. 35. Thành phần húa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhõn chuẩn là A. ADN và prụtờin dạng histụn. B. ADN và prụtờin khụng phải dạng histụn. C. ADN, prụtờin dạng histụn và một lượng nhỏ ARN. D. ADN, ARN và prụtờin dạng phi histụn. 36.Bộ ba mở đầu với chức năng qui định khởi đầu dịch mó và qui định mó húa axit amin mờtiụnin là A. AUX. B. AUA. C. AUG. D. AUU. 37. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào là A. nhiễm sắc thể. B. ADN. C. prụtờin. D. ARN.
File đính kèm:
- Cau hoi TN ADN.doc