Câu hỏi tham khảo môn Công nghệ 9 - Trường THCS Mỹ Hòa

1. - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy điện.

- Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380 V.

- Thiết bị đo lường điện.

- Vật liệu và dụng cụ của nghề điện.

-Các loại đồ dùng điện

2. -Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt .

-Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện .

-Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.

3. -Việc lắp đặt đường dây, sửa chửa các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành ngoài trời,, trên cao, đi lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi tham khảo môn Công nghệ 9 - Trường THCS Mỹ Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ñôn Vò: TRÖÔØNG THCS MYÕ HOØA CAÂU HOÛI THAM KHAÛO
MOÂN: COÂNG NGHEÄ 9
Baøi 1: Giôùi thieäu ngheà ñieän daân duïng
1. Nghề điện dân dụng có những đối tượng lao động nào ?
2. Nghề điện dân dụng có những nội dung lao động nào ? Ví dụ?
3. Hãy cho biết những điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng ?
4. Để trở thành người thợ điện người lao động cần đạt được những yêu cầu cơ bản nào ?
5. Nghề điện dân dụng hiện nay phát triển ra sao ?
1. - Thiết bị bảo vệ, đóng cắt, lấy điện.
- Nguồn điện 1 chiều và xoay chiều dưới 380 V.
- Thiết bị đo lường điện.
- Vật liệu và dụng cụ của nghề điện.
-Các loại đồ dùng điện
2. -Lắp dặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt .
-Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện .
-Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
3. -Việc lắp đặt đường dây, sửa chửa các thiết bị trong mạng điện thường phải tiến hành ngoài trời,, trên cao, đi lưu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm.
-Việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị và đồ dùng điện thường tiến hành trong nhà, môi trường bình thường .
-Về kiến thức : tối thiểu tốt nghiệp THCS, nắm vững các kiến thức cơ bản về kĩ thuật điện, an toàn điện và các quy trình kĩ thuật điện....
-Về kĩ năng :biết đo lường, sử dụng, bảo quản sửa chửa, lắp đặt các thiết bị và mạng điện.
-Về thái độ :Yêu thích những công việc của nghề điện.
-Về sức khoẻ : có sức khoẻ trên trung bình, không mắc các bệnh về huyết áp, tim mạch, thấp khớp.
5. -Nghề điện dân dụng luôn phát triển phục vụ sự nghiệp CNH và HĐH đất nước.
-Nghề điện gắn với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện.
-Nghề điện dân dụng còn có điều kiện phát triển ở nông thôn, miền núi.
-Do sự phát triển của khoa học kĩ thuật đòi hỏi người thợ điện luôn cập 
nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp
Baøi 2: Vaät lieäu ñieän duøng trong laép ñaët maïng ñieän trong nhaø
1. Cấu tạo của dây cáp điện gồm có:
a. Lõi, vỏ bảo vệ, dây dẫn b. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ.
c. Vỏ cách điện, vỏ bảo vệ, dây cáp d. Lõi, vỏ cách điện, dây dẫn.
2. Vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà là:
a. Vỏ cầu chì và thiếc.	
b. Thép và nhôm.
c. Pu li sứ và vỏ đui đèn.	
d. Mica và đồng.
3. Để thay thế một chiếc bóng điện đã cháy bằng một chiếc bóng mới em làm như thế nào để đảm bảo an toàn về điện?
4. -Tại sao vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau ?
5. Kí hiệu dây dẫn bọc cách điện M(2x1,5) có nghĩa:
a. Dây lõi đồng, số lõi 2, tiết diện 1,5mm2
b. Dây lõi đồng, tiết diện 2, số lõi 1,5mm2
c. Dây lõi nhôm, số lõi 2, tiết diện 1,5mm2
d. Dây lõi nhôm, tiết diện 2, số lõi 1,5mm2
6. . Dây cáp điện của mạch điện trong nhà là loại cáp 
a. Ba pha, điện áp thâp 	 
b. Một pha điện áp thấp	
c. một pha điện áp cao	 
d. Ba pha điện áp cao
1. b. Lõi, vỏ cách điện, vỏ bảo vệ
2. c. Pu li sứ và vỏ đui đèn.
3. Để thay thế bóng điện đã cháy:
- Ngắt cầu dao ( Cầu chì) hoặc rút phích cắm điện ra
- Tháo và lắp bóng
- Đóng cầu dao ( Cầu chì ) để thử.
4. Vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau để phân biệt dây pha và dây trung hoà
5. a
6. b
Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
1. Để đo cường độ dòng điện người ta sử dụng đồng hồ nào?
a. Vôn kế 	 c. Ôm kế 
b. Oát kế 	 d. Ampe kế
2. Vôn kế có thang đo là 300V, cấp chính xác là 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:
a. 2V	 b. 3V	 c. 4V	 d. 4.5V
3. Tính sai số tuyệt đối lớn nhất của vôn kế. Biết vôn kế có thang đo 200V, cấp chính xác 1,5.
4. Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo:
a. điện áp, điện trở,cường độ dòng điện. 
b. cường độ dòng diện,điện áp,cường độ sáng
c. điện áp, cường độ sáng, điện trở 
d. cường độ dòng điện, công suất điện, điện áp.
1. d
2. d
3. 
4. a
Bài 4: Sử dụng đồng hồ đo điện
1. Công tơ điện có: 
a. 1cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện. b. 1cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện.
c. 2cuộn dây điện áp, 1 cuộn dây dòng điện. d. 2cuộn dây điện áp, 2 cuộn dây dòng điện.
2. Công tơ điện có ký hiệu như thế nào?
3. Trình bày nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ? 
1. d
2. b
3. Điều chỉnh núm chỉnh 0: Chập 2 đầu của que đo, nếu kim chưa chỉ về không thì ta xoay núm chỉnh. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo. 
- Khi đo không được chậm tay vào que ddo để tránh sai số 
- Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập
Bài5: Thực hành nối dây dẫn điện
1. Nêu những yêu cầu, qui tŕnh chung của nối dây điện trong mạng điện trong nhà?
2. Khi nối mối nối thắng dy dẫn 1 sợi, mỗi bn ta phải quấn bao nhiu vịng?
a. 6 đến 8vịng b. 4 đến 6vịng	 c.2 đến 3vịng	
d. 1 đến 2vịng
3. Để cách điện mối nối ta phải làm bằng cách nào ?
1. Bóc vỏ cách điện-> làm sạch lõi-> Nối dây->Kiểm tra mối nối->hàn mối nối->Cách điện mối nối.
2. b
3. Dùng băng dính cách điện, cách điện bằng ống gen.
Bài6: Thực hành lắp mạch điện bảng điện
1. Theo em có mấy loại bảng điện ?
2. Bảng điện chính có chức năng gì ? Bảng điện nhánh có chức năng gì ?
3. Kích thước bảng điện phụ thuộc vào yếu tố nào ?
4. Hy vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện gồm 2 cầu chì, 1công tắc, 1 ổ cắm, 1 bóng đèn.
5. Để lắp đặt mạch điện bảng điện ta cần tiến hành theo các bước nào ?
1. có 2 loại bảng điện là bảng điện chính và bảng điện nhánh.
2.Cung cấp điện cho toàn bộ hệ thống điện trong nhà.
- Cung cấp điện tới các đồ dùng điện.
3.Phụ thuộc vào số lượng và kích thước của các thiết bị lắp trên đó.
4. Sơ đồ nguyên lý:
Sơ đồ lắp đặt:
5. Việc lắp bảng điện được tiến hành theo quy trình:
Vạch dấu ® Khoan lỗ bảng điện ® Nối dây TBĐ của BĐ ® Lắp TBĐ vào BĐ ® Kiểm tra 
Bài7: Thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang
1. Gọi tên và nêu chức năng của từng phần tử trong đèn ống huỳnh quang?
2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn huỳnh quang dựa theo sơ đồ nguyên lí?
3. Để lắp mạch điện đèn huỳnh quang ta cần thực hiện các bước nào ?
1. Mạch điện gồm 5 phần tử :
 - Cầu chì :là thiết bị bảo vệ.
 -Công tắc :dùng để đóng, ngắt dòng điện.
 -Chấn lưu :tạo sự tăng thế và giới hạn dòng điện.
 -Tắc te:nối và ngắt mạch khi có điện áp cao hoặc thấp ở 2 đầu điện cực.
-Bóng đèn :phát ra ánh sáng.
-Tắc te nối song song song với bóng đèn và nối tiếp với chấn lưu, công tắc, cầu chì
2. HS tự vẽ
3. Quy trình lắp đặt :
Vạch dấu ® Khoan lỗ bảng điện ® Lắp TBĐ vào BĐ ®Nối dây bộ đèn ®Nối dây mạch điện® Kiểm tra
GV thực hiện
Nguyễn Văn Hưởng

File đính kèm:

  • docCN 9.doc
Giáo án liên quan