Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9 (Tiếp theo)

Câu 1: Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào, phương pháp nào là cơ bản?

Câu 2: Trong chọn giống vật nuôi người ta chủ yếu dung phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ?

Câu 3: Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến kiểu gen và kiểu hình? Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần?

Câu 4: Thường biến là gì? Phân biệt đột biến với thường biến?

Câu 5: Công nghệ gen là gì? Gồm những công đoạn nào?

Câu 6: Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu nào?

Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất

Bài 1: Loài cá đã được nhân bản vô tính thành công ở Việt Nam là:

A. Cá trạch B. Cá chép C. Cá trắm D. Cá ba sa

 

docx2 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 9 (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9 ( Tiếp theo)
Câu 1: Trong chọn giống cây trồng người ta đã sử dụng những phương pháp nào, phương pháp nào là cơ bản?
Câu 2: Trong chọn giống vật nuôi người ta chủ yếu dung phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ?
Câu 3: Thế nào là giao phối gần? Ảnh hưởng của giao phối gần đến kiểu gen và kiểu hình? Ý nghĩa thực tiễn của giao phối gần?
Câu 4: Thường biến là gì? Phân biệt đột biến với thường biến? 
Câu 5: Công nghệ gen là gì? Gồm những công đoạn nào?
Câu 6: Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu nào?
Bài tập trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất
Bài 1: Loài cá đã được nhân bản vô tính thành công ở Việt Nam là:
A. Cá trạch 	B. Cá chép	 C. Cá trắm	D. Cá ba sa 
Bài 2: . Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:
A. Giao phấn xảy ra ở thực vật.
B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau.
Bài 3: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm:
A. Có khả năng đề kháng mạnh.
B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh.
C. Cơ thể chỉ có một tế bào.
D. Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau.
Bài 4: Hoocmon insulin được dùng để:
A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen.
B. Chữa bệnh đái tháo đường.
C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn.
D. Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ.
Bài 5: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống:
A. Các cá thể có sức sống kém dần.
B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm.
C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường.
D. Nhiều bệnh tật xuất hiện.
Bài 6: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:
A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể.
B. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể.
C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể.
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen.
Bài 7: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện:
A.Sức sống kém dần.
 B. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém.
 C. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ.
D. Tất cả các biểu hiện nói trên
Bài 8:. Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là:
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh.
B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lững võng, bung sệ
C. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
D. Trọng lượng tối đa cao

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_9_tiep_theo.docx