Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7 (Tiếp theo)

Câu 1: Kể tên các ngành động vật đã học? Nêu một số đặc điểm để phân biệt các ngành?

Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn?

Câu 3: Hệ hô hấp của thằn lằn khác với ếch ở điểm nào? Ý ngĩa của sự khác nhau đó?

Câu 4: Trình bày đặc điểm đời sống của lưỡng cư?

Câu 5: Nêu đặc điểm sinh sản của bò sát?

Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,

Bài 2. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Bài 3. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.

 

docx2 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Sinh học Lớp 7 (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 7 ( tiếp theo)
Câu 1: Kể tên các ngành động vật đã học? Nêu một số đặc điểm để phân biệt các ngành?
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn? 
Câu 3: Hệ hô hấp của thằn lằn khác với ếch ở điểm nào? Ý ngĩa của sự khác nhau đó?
Câu 4: Trình bày đặc điểm đời sống của lưỡng cư? 
Câu 5: Nêu đặc điểm sinh sản của bò sát? 
Bài tập trắc nghiệm
Bài 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Là động vật biến nhiệt.
B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.
C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.
D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, 
Bài 2. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?
A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.
Bài 3. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?
A. Xương sườn.      B. Xương đòn.      C. Xương chậu.      D. Xương mỏ ác.
Bài 4.  Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Cá chuồn.
B. Cá cóc Tam Đảo.
C. Cá cóc Nhật Bản.
D. Ễnh ương.
Bài 5.  Đặc điểm nào dưới đây không có ở thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Hô hấp bằng phổi.
B. Có mi mắt thứ ba.
C. Nước tiểu đặc.
D. Tim hai ngăn.
Bài 6. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt, giữ nước mắt để màng mắt không bị khô?
A. Mắt có mi cử động, có nước mắt.
B. Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu.
C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.
D. Bàn chân có móng vuốt.
Bài 7.  Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái?
A. Ong mật.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài.
D. Bướm cải.
Bài 8.  Yếu tố nào dưới đây không tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân.
B. Sự co, duỗi của thân.
C. Sự vận động phối hợp của tứ chi.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 9.  Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Bài 10. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_mon_sinh_hoc_lop_7_tiep_theo.docx