Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực sản phẩm nhóm 2 trường thcs nguyễn du

A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng :

 - Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.

 - Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đén cách mạng Tân Hợi(1911) : cuộc vận động Duy tân(1898), phong trào Nghĩa Hòa đoàn, Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi(1911).

 - Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á : cuộc khởi nghĩa Xi-pay,hoạt động của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh chống thực dân ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp,pin và ba nước Đông Dương.

 - Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc.

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3059 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực sản phẩm nhóm 2 trường thcs nguyễn du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi / bài tập trong chủ đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1) Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.
Trình bày diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
Vì sao nhân dân Ấn Độ đấu tranh chống thực dân Anh xâm lược.
Lập niên biểu phong trào đấu tranh chống Anh của nhân dân Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
So sánh đường lối đấu tranh giữa 2 phái Ôn hòa và Cấp tiến trong Đảng Quốc đại.
Nhận xét về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ . Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX( về nguyên nhân, kết quả, tính chất của phong trào).
2) Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
 Trình bảy quá trình quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, diễn biến
,kết quả và hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911).
Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc.
 Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911.
Nhận xét về hiệp ước Nam Kinh được kí kết ngày 29/8/1842 giữa triều đình nhà Thanh và thực dân Anh sau chiến tranh thuốc phiện.
3) Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
 Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phươngTây.
Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Tại sao những phong trào này đều thất bại.
Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
 Nhận xét về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
4) Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Nêu nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị .
Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển mạnh .
Liên hệ Tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX với tình hình chung ở các nước trong khu vực ( Châu Á ) và Việt Nam trong thời kì lịch sử này.
Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: 
+ Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
 + Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử.
C. Hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả:
1. Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nêu những kết quả và hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911)?
Câu 2: Trình bảy quá trình quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Câu 3: Nêu nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ?
Câu 4: Trình bày diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 ?
Câu 5: Nêu quá trình Mĩ tiến hành xâm lược Phi-lip-pin ?
2. Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1:Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX phát triển mạnh?
Câu 2: Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc?
Câu 3: Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
Câu 4: Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Tại sao những phong trào này đều thất bại ?
Câu 5: Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
3 .Câu hỏi vận dụng thấp:
 Câu 1: Lập bảng niên biểu tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1840 đến năm 1911?
Câu 2: Lập niên biểu về cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 3: Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 4: Lập niên biểu về phong trào đấu tranh chống Anh của của nhân dân Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 5: Hãy so sánh đường lối đấu tranh giữa hai phái Ôn hòa và Cấp tiến trong Đảng Quốc đại Ấn Độ?
4. Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Nêu nhận xét của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
Câu 2: Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ?
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng về vai trò của Thiên hoàng Minh Trị trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
Câu 4: Tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX có điểm gì nổi bật? Tình hình đó đặt ra cho nước này sự lựa chọn ra sao? Hãy liên hệ với tình hình chung ở các nước trong khu vực ( Châu Á ) và Việt Nam trong thời kì lịch sử này?
Câu 5 : Nhận xét của em về hiệp ước Nam kinh được kí kết ngày 29/8/1842 giữa triều đình nhà Thanh và thực dân Anh sau chiến tranh thuốc phiện?
Câu 6: Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX( về nguyên nhân, kết quả, tính chất của phong trào)?
D. Gợi ý tổ chức dạy học:
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1
– Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan; Dạy học nêu vấn đề; miêu tả, phân tích, so sánh.
– Hình thức: phát vấn câu hỏi để cá nhân trả lời.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 2
– Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan; Dạy học nêu vấn đề, phân tích, so sánh..
– Hình thức: phát vấn câu hỏi để cá nhân trả lời.
3. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 3
– Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan; Dạy học nêu vấn đề.
- Hình thức: Thảo luận nhóm.
4. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 4
- Phương pháp: Sử dụng đồ dùng trực quan; Dạy học nêu vấn đề, phân tích...
- Hình thức: phát vấn câu hỏi để cá nhân trả lời.
E. Đề kiểm tra:
I. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá bản thân trong việc học tập nội dung trên và điều chỉnh việc học ở các phần kiến thức khác.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá kết quả và quá trình học tập bộ môn của học sinh.
- Đánh giá việc dạy của giáo viên để có sự điều chỉnh trong quá trình giảng dạy trong các phần kiến thức tiếp theo.
	1. Về kiến thức:
- Hiểu được những nội dung cơ bản của tình hình ( quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân, sự phát triển CNTB, phong trào đấu tranh...) các nước châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX. 
	2. Kĩ năng:
	Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để phân tích, lí giải sự kiện, liên hệ thực tiễn.
	3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng các sự kiện lịch sử 
 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt : phát triển cho học sinh 
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế và rút ra bài học lịch sử.
 II. Hình thức kiểm tra: tự luận.
 III. Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
1. Ấn Độ thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XX.
So sánh được đường lối đấu tranh giữa hai phái Ôn hòa và Cấp tiến trong Đảng Quốc đại Ấn Độ.
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
2. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Số câu
Số điểm
1
2
3. ) Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Trình bày được những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
Tại sao phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều thất bại .
Số câu
Số điểm
0,5
3
0,5
1
1
4
4. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Giai thích được vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Phát triển mạnh
Viết được đoạn văn khoảng 10 dòng về vai trò của Thiên hoàng Minh Trị trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản
Số câu
Số điểm
1
1
1
2
2
3
Tổng số
Số câu
Số điểm
0,5
3
1,5
4
1
1
1
2
4
10
IV. Đề kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA: MÔN LỊCH SỬ 8
Thời gian : 45 phút
 Câu 1. (4 điểm): Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Tại sao những phong trào này đều thất bại ?
Câu 2. (3 điểm): Vì sao kinh tế Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Phát triển mạnh?
 Câu 3. (1 điểm): Hãy so sánh đường lối đấu tranh giữa hai phái Ôn hòa và Cấp tiến trong Đảng Quốc đại Ấn Độ?
Câu 4.(2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 dòng về vai trò của Thiên hoàng Minh Trị trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản?
 V. Hướng dẫn chấm
Câu 1(3 điểm): Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: 
1.Nguyªn nh©n: ChÝnh s¸ch cai trÞ hµ kh¾c cña chñ nghÜa thùc d©n ®èi víi c¸c d©n téc §«ng Nam Á khiến mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt.
2. DiÔn biÕn.
* In®«nªxia: Lµ thuéc ®Þa cña Hµ Lan tõ TK XIX phong trµo ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc ph¸t triÓn m¹nh mÏ.
+ Phong trµo yªu n­íc cña trÝ thøc t­ s¶n
+ Phong trµo n«ng d©n (Sa-min l·nh ®¹o)
+ NhiÒu tæ chøc C«ng ®oµn ®­îc thµnh lËp.
 5.1920 ®¶ng céng s¶n In-®«-nª-xi-a ®­îc thµnh lËp
* Phi-lip-pin
- Lµ thuéc ®Þa cña T©y Ban Nha, MÜ. Nh©n d©n Philip-pin kh«ng ngõng đấu tranh giµnh ®éc lËp
* Ở ba n­íc §«ng D­¬ng.
- Cam Pu Chia.
+ Khëi nghÜa cña A-cha-xoa ë Ta keo (1863 - 1866).
- Khëi nghÜa cña nhµ s­ Pu-c«m-b« ë Cra - chª (1866 - 1867).
- Lµo:
+ Khëi nghÜa cña nh©n Xa-van-na-khet(1901) vµ khởi nghĩa cña nhân dân ë cao nguyªn B«- l« -ven.
 - ViÖt Nam.
+ Phong trào CÇn V­¬ng, phong trµo n«ng d©n Yªn ThÕ (1884 - 1913).
* MiÕn §iÖn.
 Kh¸ng chiÕn chèng thực dân Anh n¨m (1885) diÔn ra m¹nh mÏ vµ thÊt b¹i.
- Hai nước Xô – Mĩ suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác như Tây Âu, Nhật Bản.
- Muốn thoát khỏi thế đối đầu.
- Nếu chiến tranh nổ ra sẽ không có người chiến thắng và kẻ chiến bại.
- Cần hợp tác để góp phần quyết định những vấn đề bức thiết của toàn cầu.
*Tại sao những phon

File đính kèm:

  • docbien soan de su 8 Chau A.doc