Các bài toán liên quan đến biện luận số giao điểm của hai đồ thị

Dạng 3: Biện luận số giao điểm theo tham số m.

Bài 1: Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng d: y=mx+1. Biện luận theo m số giao điểm của (C) và d.

Bài 2: Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng d: y=mx-2m. Biện luận theo m số giao điểm của (C) và d.

Bài 3: Chứng minh rằng đồ thị (C) của hàm số y= luôn luôn cắt đường thẳng (d): y=m-x với mọi giá trị m.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các bài toán liên quan đến biện luận số giao điểm của hai đồ thị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biệt thuộc hai nhánh khác nhau.
Bài 8: Chứng minh rằng đường thẳng y=2x+m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau.
Bài 9: Chứng minh rằng đường thẳng y=x+m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau.
VẤN ĐỀ 2: TÌM ĐIỂM THUỘC ĐỒ THỊ HÀM SỐ CÓ TỌA ĐỘ
 LÀ NHỮNG SÔ NGUYÊN 
Cách giải: Thực hiện phép chia biến đổi về dạng: 
Gọi M(x;y) thuộc đồ thị (C) có tọa độ là những số nguyên. 
Để x, y nguyên B chia hết cho (cx+d). (hay cx+d là ước của B) 
Bài 1: Tìm trên đồ thị hàm số y= các điểm có tọa độ là những số nguyên.
Bài 2: Tìm trên đồ thị hàm số y= các điểm có tọa độ là những số nguyên.
Bài 3: Tìm trên đồ thị hàm số y= các điểm có tọa độ là những số nguyên.
Bài 4: Tìm trên đồ thị hàm số y= các điểm có tọa độ là những số nguyên.
Bài 5: Tìm trên đồ thị hàm số y= các điểm có tọa độ là những số nguyên.
VẤN ĐỀ 3: Tìm tham số m để hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d (a)
 luôn luôn đồng biến hoặc luôn luôn nghịch biến trên tập xác định:
	Cách giải: 
Tập xác định: D=.
Tính y’=3ax2+2bx+c. 
Để hàm số luôn luôn đồng biến trên y’0, hoặc 
Để hàm số luôn luôn nghịch biến trên y’0, hoặc 
Chú ý: 
Cho tam thức bậc hai: f(x)=ax2+bx+c, (a)
f(x) , f(x).
Bài 1: Tìm m để hàm số luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
Bài 2: Tìm m để hàm số y= luôn luôn đồng biến trên .
Bài 3: Tìm m để hàm số y= luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó. 
Bài 4: Tìm m để hàm số y= luôn luôn nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
Bài 5: Chứng minh rằng không có giá trị m để hàm số y= luôn luôn đồng biến trên .
Bài 6: Chứng minh rằng hàm số luôn luôn nghịch biến trên .
VẤN ĐỀ 4: Tìm tham số m để hàm số y= (đk ) luôn luôn đồng biến hoặc luôn nghịch biến trên tập xác định của nó.
Cách giải: 
Tập xác định: D=.
Tính y’=
Hàm số đồng biến trên D .
Hàm số nghịch biến trên D.
Bài 1: Tìm m để hàm số y= đồng biến trên tập xác định của hàm số.
Bài 2: Tìm m để hàm số y nghịch biến trên tập xác định của nó.
Bài 3: Tìm m để hàm số y.
	a/ Đồng biến trên tập xác định của hàm số.
	b. Nghịch biến trên tập xác định của hàm số.
Bài 4: Tìm m để hàm số y= nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
Bài 5: Chứng minh rằng hàm số y= luôn luôn đồng biến trên tập xác định của nó.
Bài 6: Chứng minh rằng hàm số y= luôn luôn nghịch biến trên tập xác định của nó.
VẤN ĐỀ 5: Tìm m để hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d (a) có cực trị:
	Cách giải: 
- Tập xác định: D=.
- Tính đạo hàm y’=.Cho y’=0 (*).
- Để hs có cực đại và cực tiểu pt(*) có hai nghiệm phân biệt hoặc 
Bài 1: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu( có cực trị).
Bài 2: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu( có cực trị).
Bài 3: Tìm m để hàm số y= có cực đại và cực tiểu.
Bài 4: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. . 
Bài 5: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu. . 
Bài 6: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu.
Bài 7: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu.
Bài 8: Chứng minh rằng hàm số y= luôn có cực đại và cực tiểu.
Bài 9: Chứng minh rằng hàm số y= không có cực trị.
Bài 10: Chứng minh rằng hàm số y= không có cực trị.
VẤN ĐỀ 6: Tìm m để hàm số bậc ba y=ax3+bx2+cx+d (a) đạt cực trị tại x0:
Dạng 1: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x0: 	
Tập xác định D=R.
Hàm số đạt cực đại tại x0 . 
Dạng 2: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x0: 	
Tập xác định D=R.
Hàm số đạt cực tiểu tại x0 . 
Bài 1: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=1.
Bài 2: Tìm m để hàm số y= đạt cực tiểu tại x=1.
Bài 3: Tìm m để hàm số y= đạt cực tiểu tại x=1.
Bài 4: Tìm m để hàm số y= đạt cực đại tại x=0. 
Chú ý : Nếu bài toán chỉ yêu cầu định m để hàm số đạt cực trị (tức đạt cực đại hoặc cực tiểu) tại x0 thì ta áp dụng điều kiện sau: 
Bài 5: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=1.
Bài 6: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=2.
Bài 7: Định m để hàm số y= đạt cực trị tại x=-2.
VẤN ĐỀ 7: Tìm m để hàm trùng phương y=ax4+bx2+c có cực trị:
Dạng 1: Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu (hay hàm số có ba cực trị).
Tập xác định: D=R.
Tính y’=4ax3-2bx.
Cho y’=0
Để hàm số có cực đại và cực tiểu pt (*) có hai nghiệm phân biệt khác 0.
Bài 1: Cho hàm số y=x4-2mx2+2m. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
Bài 2: Cho hàm số y=2mx4-x2-4m+1. Xác định m để hàm số có cực đại và cực tiểu.
Bài 3: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có ba cực trị.
Bài 4: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có ba cực trị.
Dạng 2: Tìm m để hàm số có đúng một điểm cực trị (có 1 cực đại hoặc 1 cực tiểu).
 - Tập xác định D=R.
Tính y’=4ax3-2bx.
- Cho y’=0
Để hàm số có một điểm cực trị pt (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc có nghiệm bằng 0	
Bài 1: Cho hàm số y=x4-2mx2+2m. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị.
Bài 2: Cho hàm số y=2mx4-x2-4m+1. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị.
Bài 3: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị.
Bài 4: Cho hàm số y=. Xác định m để hàm số có đúng một điểm cực trị.
Bài 5: Tìm m để hàm số có cực tiểu nhưng không có cực đại.
Bài 6: Cho hàm số có đồ thị (Cm). Biện luận theo m số cực trị của hàm số.
Bài 7: Tìm m để hàm số có cực tiểu nhưng không có cực đại.
VẤN ĐỀ 8: Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang:
Cách tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm phân thức hữu tỉ:.
Tiệm cận đứng: 
Giải phương trình: Q(x)=0.
Nếu phương trình Q(x)=0 vô nghiệm thì kết luận hàm số đã cho không có tiệm 
cận đứng.
Nếu pt Q(x)=0 có nghiệm x=xi thì tính .
Nếu hoặc thì đt x=xi là tiệm cận đứng.
Nếu thì đt x=xi không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
Tiệm cận ngang: 
Nếu bậc của P(x) < bậc của Q(x) thì trục hoành Ox là tiệm cận ngang.
Nếu bậc của P(x)=bậc của Q(x). Tính thì là tiệm cận ngang, 
trong đó a0, b0 tương ứng là hệ số của hạng tử có bậc cao nhất của P(x) và Q(x).
Chú ý: Cách tìm tiệm cận đứng và ngang của hàm nhất biến .
Giải pt: .
Tiệm cận đứng: vì .
Tiệm cận ngang: vì 
Bài 1: Tìm đường tiệm cận đứng và ngang của các hàm số sau: 
	1/ 	2/ 	3/ y=	4/ 	5/ 
	6/ 	7/ 	8/ 	9/ 10/ .
VẤN ĐỀ 9: TIẾP TUYẾN: 
Tiếp tuyến tại điểm M thuộc đồ thị hàm số.
Tiếp tuyến có hệ số góc k (tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với đt y=ax+b).
Dạng 1: Tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số:
Phương trình tiếp tuyến có dạng: .
Loại 1: Biết hoành độ tiếp điểm:
 Cho x=x0 hệ số gốc f’(x0)=ADCT: 
Loại 2: Biết tung độ tiếp điểm: 
 Cho y=y0 hệ số gốc f’(x0)=ADCT: 
Chú ý: 
Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành: Cho y=0 rồi tính x=rồi 
tính hệ số góc f’(x0)=
Tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung: Cho x=0 rồi tính y= rồi 
tính hệ số góc f’(x0)=
Dạng 2: Tiếp tuyến có hệ số góc k:
Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0).
Pt tt .
Ta có hệ số góc của tiếp tuyến là k.
Nên f’(x0)=k, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0.
Thế x0, y0, f’(x0) và pt: 
Dạng 3: Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=ax+b.
Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0).
Pt tt .
Vì tiếp tuyến d song song với đt y=ax+b.
Nên f’(x0)=a, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0.
Thế x0, y0, f’(x0) và pt: 
 Dạng 4: Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=ax+b.
Gọi d là tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0;y0).
Pt tt .
Vì tiếp tuyến d vuông góc với đt y=ax+b.
Nên f’(x0)=, giải phương trình ta tìm được x0, rồi thế vào hàm số tính y0.
Thế x0, y0, f’(x0) và pt: 
Chú ý: Cho hai đường thẳng d:y=ax+b và d’: y=kx+m
d song song với d’ .
d vuông góc với d’ 
Bài 1: Cho hàm số y=x3+3x2 có đồ thị (C).
	1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M(2;20).
	2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2.
	3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ y=4.
	4/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.
	5/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.
	6/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9.
	7/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-3x-2.
	8/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=.
Bài 2: Cho hàm số y=-x3-3x2 +4 có đồ thị (C).
	1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M(-1;2).
	2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2.
	3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có tung độ y=4.
	4/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.
	5/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.
	6/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -9.
	7/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=3x-2.
	8/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=.
Bài 3: Cho hàm số y= có đồ thị (C).
	1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2.
	2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.
	3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành.
Bài 4: Cho hàm số y= có đồ thị (C).
	1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x=-2.
	2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung.
	3/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng -6.
Bài 5: Cho hàm số y= có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-3x+1.
Bài 6: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y=-9x-2010.
Bài 7: Cho hàm số y=có đồ thị là (Cm). Gọi M là điểm thuộc (Cm) có hoành độ bằng -1. Tìm điểm m để tiếp tuyến tại điểm M song song với đường thẳng 5x-y=0. (ĐH KD).
Bài 8: Cho hàm số y= có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết t

File đính kèm:

  • docBÀI TOÁN LIÊN QUAN.doc