Bài viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Biểu cảm về một đối tượng có sử dung yếu tố tự sự, miêu tả (Có đáp án)

Học sinh đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 1đến 3 vào giấy kiểm tra.

“Đó là thứ kẹo mà rất nhiều đứa trẻ chúng tôi thích thú. Món kẹo bột này người ta không đem đi đổi như quế hay kem hoặc bán rong như kẹo kéo mà thường chỉ có ở trong các chợ. Nghe nói, kẹo được làm từ mạch nha và đường mật thêm chút gừng cay cay rồi nấu lên, qua vài công đoạn nữa mới thành kẹo. Sau đó, người ta xoa bột trắng tinh bên ngoài từng viên kẹo để chúng không dính lại với nhau. Chỉ đơn giản thế thôi mà từng đứa từng đứa một cứ mong ngóng mẹ hay bà sau từng phiên chợ. Khi mẹ đi chợ về, tôi và mấy đứa em chạy ùa ra cổng, reo vui vô cùng phấn khích rồi nhanh chóng đợi mẹ lôi túi kẹo bột ra khỏi chiếc làn nhựa, háo hức lắm. Chẳng kịp rửa tay mà bỏ thẳng chiếc kẹo vào miệng, cắn từ từ từng miếng, giòn tan. Vị ngọt ngọt của kẹo quyện lẫn chút cay cay thơm thơm của gừng cứ thế chiếm chọn tâm hồn tuổi thơ tôi. Khi đã ăn hết rồi mà mùi kẹo bột vẫn còn phảng phất, có khi dai dẳng vào tận giấc mơ con trẻ.

 Tôi khoái nhất là kẹo bột. Không phải vì nó rẻ, bởi trẻ con thì quan tâm gì đến chuyện tiền nong. Nó cũng chẳng hề màu mè xanh đỏ, hay hình thù ngộ nghĩnh. Tôi thích kẹo bột bởi nó ăn được lâu, cứ há miệng thật to, thả cái kẹo bột vào rồi leo lên cây lim dim tận hưởng cái vị ngọt, cả tiếng đồng hồ vẫn không hết gói kẹo trong tay. Cái vị cay cay của gừng, ngọt thơm của mật cứ lôi kéo không biết bao nhiêu đứa trẻ như tôi ra ngõ chờ mẹ đi chợ về mỗi sớm. Và vì ngày ấy, kẹo bột rẻ lắm, chỉ 1 trăm đồng được 3 cái to bằng hai đốt ngón tay. Thế mà thích thú như Tết được nhận lì xì hay may áo mới.

 Sau này thì tôi nghĩ, có lẽ mẹ cũng thích kẹo bột, chỉ đơn giản vì với số tiền lẻ ít ỏi, mẹ có thể mua quà cho cả bốn đứa con.

Giờ tôi đã lớn, trưởng thành, đi đây đó, ăn nhiều món ngon, đắt tiền mà mỗi lần nghĩ đến tuổi thơ lại chẳng thể nào quên hương vị dân dã, giản đơn của món kẹo bột thửa nào, thấy sống mũi lại cay cay.” (Giấc mơ kẹo bột)

 

doc5 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài viết số 3 môn Ngữ văn Lớp 7 - Chủ đề: Biểu cảm về một đối tượng có sử dung yếu tố tự sự, miêu tả (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 n¨ng diÔn ®¹t, tr×nh bµy cña b¶n th©n th«ng qua bµi viÕt.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn: Nghiên cứu các đơn vị kiến thức, lựa chọn và chuÈn bÞ ma trận đề, xây dựng hệ thống câu hỏi; Chuẩn bị hướng dẫn chấm chi tiết.
I. MA TRẬN
 Mức độ 
Nhận biết
Thông hiểu.
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng.
Chủ đề
Văn biểu cảm
Nhận ra cách lập ý trong văn biểu cảm
Hiểu rõ cách lập ý và những cách lập ý trong văn biểu cảm.
Hiểu rõ được cách biểu cảm, phân tích được dấu hiệu biểu cảm.
Hiểu và nêu được các yếu tố kể, miêu tả trong văn biểu cảm. 
Số câu 
Số điểm
1
 3
1
 2
2 
 5
Viết bài văn biểu cảm
Viết bài văn biểu cảm về một đối tượng từ một cách viết đã biết.
Số câu 
Số điểm
 1
 5
Tổng
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ %
1
 3
 30 
1
 2 
 20
1
 5
 50
3
 10 100
II. ®Ò bµi.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 1đến 3 vào giấy kiểm tra.
“Đó là thứ kẹo mà rất nhiều đứa trẻ chúng tôi thích thú. Món kẹo bột này người ta không đem đi đổi như quế hay kem hoặc bán rong như kẹo kéo mà thường chỉ có ở trong các chợ. Nghe nói, kẹo được làm từ mạch nha và đường mật thêm chút gừng cay cay rồi nấu lên, qua vài công đoạn nữa mới thành kẹo. Sau đó, người ta xoa bột trắng tinh bên ngoài từng viên kẹo để chúng không dính lại với nhau. Chỉ đơn giản thế thôi mà từng đứa từng đứa một cứ mong ngóng mẹ hay bà sau từng phiên chợ. Khi mẹ đi chợ về, tôi và mấy đứa em chạy ùa ra cổng, reo vui vô cùng phấn khích rồi nhanh chóng đợi mẹ lôi túi kẹo bột ra khỏi chiếc làn nhựa, háo hức lắm. Chẳng kịp rửa tay mà bỏ thẳng chiếc kẹo vào miệng, cắn từ từ từng miếng, giòn tan. Vị ngọt ngọt của kẹo quyện lẫn chút cay cay thơm thơm của gừng cứ thế chiếm chọn tâm hồn tuổi thơ tôi. Khi đã ăn hết rồi mà mùi kẹo bột vẫn còn phảng phất, có khi dai dẳng vào tận giấc mơ con trẻ.
 Tôi khoái nhất là kẹo bột. Không phải vì nó rẻ, bởi trẻ con thì quan tâm gì đến chuyện tiền nong. Nó cũng chẳng hề màu mè xanh đỏ, hay hình thù ngộ nghĩnh. Tôi thích kẹo bột bởi nó ăn được lâu, cứ há miệng thật to, thả cái kẹo bột vào rồi leo lên cây lim dim tận hưởng cái vị ngọt, cả tiếng đồng hồ vẫn không hết gói kẹo trong tay. Cái vị cay cay của gừng, ngọt thơm của mật cứ lôi kéo không biết bao nhiêu đứa trẻ như tôi ra ngõ chờ mẹ đi chợ về mỗi sớm. Và vì ngày ấy, kẹo bột rẻ lắm, chỉ 1 trăm đồng được 3 cái to bằng hai đốt ngón tay. Thế mà thích thú như Tết được nhận lì xì hay may áo mới.
 Sau này thì tôi nghĩ, có lẽ mẹ cũng thích kẹo bột, chỉ đơn giản vì với số tiền lẻ ít ỏi, mẹ có thể mua quà cho cả bốn đứa con. 
Giờ tôi đã lớn, trưởng thành, đi đây đó, ăn nhiều món ngon, đắt tiền mà mỗi lần nghĩ đến tuổi thơ lại chẳng thể nào quên hương vị dân dã, giản đơn của món kẹo bột thửa nào, thấy sống mũi lại cay cay.” (Giấc mơ kẹo bột)
Câu hỏi 1 (3,0 điểm):
Đoạn văn biểu cảm trên được lập ý theo cách nào? Hãy trình bày hiểu biết của em về cách lập ý đó? Để làm văn biểu cảm thường lập ý theo mấy cách?
Câu hỏi 2 (2,0 điểm): Đọc kĩ các câu văn sau và cho biết: Tác giả dùng cách biểu cảm nào để diễn đạt cảm xúc, nêu dấu hiệu của cách biểu cảm đó? Hãy chép lại một câu văn có dùng yếu tố miêu tả và một câu văn có dùng yếu tố kể trong đoạn ra giất kiểm tra?
“Tôi khoái nhất là kẹo bột. Không phải vì nó rẻ, bởi trẻ con thì quan tâm gì đến chuyện tiền nong. Nó cũng chẳng hề màu mè xanh đỏ, hay hình thù ngộ nghĩnh. Tôi thích kẹo bột bởi nó ăn được lâu, cứ há miệng thật to, thả cái kẹo bột vào rồi leo lên cây lim dim tận hưởng cái vị ngọt, cả tiếng đồng hồ vẫn không hết gói kẹo trong tay. Cái vị cay cay của gừng, ngọt thơm của mật cứ lôi kéo không biết bao nhiêu đứa trẻ như tôi ra ngõ chờ mẹ đi chợ về mỗi sớm. Và vì ngày ấy, kẹo bột rẻ lắm, chỉ 1 trăm đồng được 3 cái to bằng hai đốt ngón tay. Thế mà thích thú như Tết được nhận lì xì hay may áo mới.”
Câu hỏi 3 (5,0 điểm): 
Từ cách biểu cảm và cách lập ý về món kẹo bột trong đoạn văn trên, em hãy viết bài văn ngắn nêu cảm nghĩ về một món quà quê đã gắn với tuổi thơ của em.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu1 (3,0):
- Mức tối đa (2,0):
+ Nêu đúng cách lập ý (0,5): Lập ý theo cách hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
+ Trình bày được hiểu biết về cách lập ý hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại. (0,5)
+ Nêu được 4 cách lập ý trong văn biểu cảm, gọi đúng tên từng cách (2,0).
- Mức chưa tối đa (0,5, 1,0...): Tùy mức độ học sinh đạt được theo mức tối đa, giáo viêm chấm các mức chưa tối đa.
- Mức chưa đạt: Không làm đúng hoặc bỏ không làm.
Câu 2 (2,0): 
- Mức tối đa (2,0):
+ Nêu đúng cách biểu cảm trong đoạn văn – Trực tiếp (0,5); Nêu được dấu hiệu của biểu cảm trực tiếp: dùng các từ ngữ bộc lộ trực tiếp tình cảm con người, là các động từ (0,5)
+ Chép đúng mỗi câu văn (1,0):
Ví dụ: Câu có dùng yếu tố kể “Và vì ngày ấy, kẹo bột rẻ lắm, chỉ 1 trăm đồng được 3 cái to bằng hai đốt ngón tay. Thế mà thích thú như Tết được nhận lì xì hay may áo mới."
Ví dụ: Câu có dùng yếu tố miêu tả “Cái vị cay cay của gừng, ngọt thơm của mật cứ lôi kéo không biết bao nhiêu đứa trẻ như tôi ra ngõ chờ mẹ đi chợ về mỗi sớm.”
- Mức chưa tối đa 0,5. 1,0..): Căn cứ vào mức tối đa để chấm các mức chưa tối đa.
- Mức chưa đạt: Làm không đúng hoặc không làm bài.
Câu 3 (5,0): 
1. Các tiêu chí điểm về nội dung: (4,5)
A. Mở bài (0,5):
- Mức tối đa: Giới thiệu được món quà quê; Cảm nghĩ về món quà.
- Mức chưa tối đa: Chưa đạt được ở mức tối đa.
- Mức chưa đạt: Làm không đúng hoặc không viết mở bài.
B. Thân bài:
- Mức tối đa (3,5): 
+ Bộc lộ cảm xúc trước những đặc điểm tiêu biểu của món quà quê (1,5): nguyên liệu, hương vị,....
+ Bày tỏ cảm nhận về vai trò, ý nghĩa, tác dụng, ... của món quà với bản thân, với lứa tuổi... (1,0)
+ Kể, tả một kỉ niệm sâu sắc về món quà để làm rõ cảm xúc của người viết và chủ đề bài văn. (1,0)
- Mức chưa tối đa (1,0; 1,5,...): Căn cứ vào độ tối đa để chấm những nội dung học sinh đã đạt được trong bài làm ở những mức chưa tối đa cho phù hợp.
- Mức chưa đạt: Làm không đúng nội dung hoặc bỏ trống không làm bài.
C. Kết bài:
- Mức tối đa( 0,5): Nêu suy nghĩ tình cảm của em dành cho món quà; Lời hứa, mong muốn của bản thân về món quà tuổi thơ.
- Mức chưa tối đa: Chưa đạt được các yêu cầu ở mức tói đa.
- Mức chưa đạt: Làm chưa đúng hoặc không có kết bài.
2. Các tiêu chí về hình thức, sáng tạo (0,5)
+ Hình thức (0,25). Bài văn có bố cụ đủ ba phần, trình bày rõ ràng, mạch lạc, có dừng các yếu tổ kể, tả phù hợp với đối tượng.
+ Sáng tạo (0,25): Lời văn, cách dùng từ ngữ, cách lập ý sáng tạo, biết biểu linh hoạt, có cảm xúc.
2. Häc sinh: ¤n tËp l¹i c¸ch lµm bµi biÓu c¶m vÒ mét ®èi t­îng trong ®êi sèng, c¸c c¸ch lËp ý trong v¨n biÎu c¶m, c¸ch ®­a c¸c yÕu tè tù sù, miêu tả vµo bµi biÎu c¶m.
III. Ph­¬ng ph¸p, kÜ thuËt
- Nªu vÊn ®Ò, suy nghÜ, vËn dông, viÕt bµi
 IV.Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y- häc.
A. æn ®Þnh tæ chøc.
B. KiÓm tra bµi cò : KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ lµm bµi cña häc sinh- vë viÕt v¨n.
C. Bµi míi.
- Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu n«i dung giê häc.
- Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn coi kiểm tra phát đề bài tới tay häc sinh.
- Ho¹t ®éng 3: Häc sinh lµm bµi, gi¸o viªn qu¶n lÝ giê häc.
D. Cñng cè :
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê lµm bµi vµ ý thøc vµ kh«ng khÝ lµm bµi cña líp.
- Thu bµi.
E. H­íng dÉn häc bµi :
- TiÕp tôc «n tËp c¸ch lµm bµi v¨n biÓu c¶m. 
 - ChuÈn bÞ tiÕt luyÖn nãi theo h­íng dÉn ë tiÕt trước.
***************
TRƯỜNG THCS TÂN TRƯỜNG
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
ĐỀ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3, LỚP 7
CHỦ ĐỀ VĂN BIỂU CẢM, THỜI GIAN 90 PHÚT.
Học sinh đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 1đến 3 vào giấy kiểm tra.
“Đó là thứ kẹo mà rất nhiều đứa trẻ chúng tôi thích thú. Món kẹo bột này người ta không đem đi đổi như quế hay kem hoặc bán rong như kẹo kéo mà thường chỉ có ở trong các chợ. Nghe nói, kẹo được làm từ mạch nha và đường mật thêm chút gừng cay cay rồi nấu lên, qua vài công đoạn nữa mới thành kẹo. Sau đó, người ta xoa bột trắng tinh bên ngoài từng viên kẹo để chúng không dính lại với nhau. Chỉ đơn giản thế thôi mà từng đứa từng đứa một cứ mong ngóng mẹ hay bà sau từng phiên chợ. Đã thành thói quen, khi mẹ đi chợ về, tôi và mấy đứa em chạy ùa ra cổng, reo vui vô cùng phấn khích rồi nhanh chóng đợi mẹ lôi túi kẹo bột ra khỏi chiếc làn nhựa, háo hức lắm. Chẳng kịp rửa tay mà bỏ thẳng chiếc kẹo vào miệng, cắn từ từ từng miếng, giòn tan. Vị ngọt ngọt của kẹo quyện lẫn chút cay cay thơm thơm của gừng cứ thế chiếm chọn tâm hồn tuổi thơ tôi. Khi đã ăn hết rồi mà mùi kẹo bột vẫn còn phảng phất, có khi dai dẳng vào tận giấc mơ con trẻ.
 Tôi khoái nhất là kẹo bột. Không phải vì nó rẻ, bởi trẻ con thì quan tâm gì đến chuyện tiền nong. Nó cũng chẳng hề màu mè xanh đỏ, hay hình thù ngộ nghĩnh. Tôi thích kẹo bột bởi nó ăn được lâu, cứ há miệng thật to, thả cái kẹo bột vào rồi leo lên cây lim dim tận hưởng cái vị ngọt, cả tiếng đồng hồ vẫn không hết gói kẹo trong tay. Cái vị cay cay của gừng, ngọt thơm của mật cứ lôi kéo không biết bao nhiêu đứa trẻ như tôi ra ngõ chờ mẹ đi chợ về mỗi sớm. Và vì ngày ấy, kẹo bột rẻ lắm, chỉ 1 trăm đồng được 3 cái to bằng hai đốt ngón tay. Thế mà thích thú như Tết được nhận lì xì hay may áo mới.
 Sau này thì tôi nghĩ, có lẽ mẹ cũng thích kẹo bột, chỉ đơn giản vì với số tiền lẻ ít ỏi, mẹ có thể mua quà cho cả bốn đứa con. 
 Giờ tôi đã lớn, trưởng thành, đi đây đó, ăn nhiều món ngon, đắt tiền mà mỗi lần nghĩ đến tuổi thơ lại chẳng thể nào quên hương vị dân dã, giản đơn của món kẹo bột thửa nào, thấy sống mũi lại cay cay.” (Giấc mơ kẹo bột)
Câu hỏi 1 (3,0 điểm):
Đoạn văn biểu cảm trên được lập ý theo cách nào? Hãy trình bày hiểu biết của em về cách lập ý đó? Để làm văn biểu cảm thường lập ý theo mấy cách?
Câu hỏi 2 (2,0 điểm): Đọc kĩ các câu văn sau và cho biết: Tác giả dùng cách biểu cảm nào để diễn đạt cảm xúc, nêu dấu hiệu của cách biểu cảm đó? Hãy chép lại một câu văn có dùng yếu tố miêu tả và một câu văn có dùng yếu tố kể trong đoạn ra giất kiểm tra?
“Tôi khoái nhất là kẹo bột. Không phải vì nó rẻ, bởi trẻ con thì quan tâm gì đến chuyện tiền nong. Nó cũng chẳng hề màu mè xanh đỏ, hay hình thù ngộ nghĩnh. Tôi thích kẹo bột bởi nó ăn được lâu, cứ há miệng thật to, thả cái kẹo bột

File đính kèm:

  • docbai_viet_so_3_mon_ngu_van_lop_7_chu_de_bieu_cam_ve_mot_doi_t.doc