Bài tập về Glucozơ

Câu 1. Chọn câu đúng:

A. Các chất tinh bột, đường, xenlulozơ có tên chung là cacbohidrat và có công thức phân tử chung là Cn(H2O)m.

B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức mà đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

C. Có nhiều nhóm cacbohidrit quan trọng nhất là các nhóm sau: monosaccarit, đisaccarit, polisaccarozơ.

D. Monosaccarit là nhóm cacbohidrat đơn giản nhất thuỷ phân cho ta glucozơ và fructozơ.

Câu 2. Bằng các dữ kiện thực nghiệm người ta xác định được công thức phân tử của glucozơ. Các thực nghiệm đó là:

A. Khử hoàn toàn glucozơ

B. Cho glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Cho glucozơ tham gia phản ứng với Cu(OH)2 và axit cacboxylic.

D. Tất cả các phản ứng trên.

Câu 3. Chọn câu đúng:

A. Vì glucozơ nóng chảy ở hai nhiệt độ khác nhau nên người ta kết luận rằng glucozơ có hai cấu dạng khác nhau.

B. Trong phân tử glucozơ có nhóm –OH có thể phản ứng với nhóm –CHO cho các cấu dạng vòng, nhóm –OH ở C6 cộng vào nhóm C=O tạo ra hai dạng vòng 7 cạnh α và β.

C. Trong thiên nhiên glucozơ tồn tại ở dạng mạch thẳng chỉ có ở trong dung dịch nó mới chuyển hoá thành hai dạng α và β.

D. Trong môi trường axit khả năng chuyển hoá từ dạng mạch thẳng sang dạng mạch vòng diễn ra nhanh hơn.

Câu 4. Khi cho glucozơ tham gia phản ứng với đồng hiđroxit đun nóng thì:

A. Tạo ra dung dịch màu xanh lam do trong phân tử có 5 nhóm –OH.

B. Tạo ra kết tủa mà đỏ gạch trong ống nghiệm nếu tiến hành phản ứng trong môi trường kiềm do trong phân tử có nhóm –CHO.

C. Tạo ra cả dung dịch màu xanh lam và kết tủa đỏ gạch do trong phân tử có cả poliancol và nhóm anđehit.

D. Sản phẩm là kết tủa đỏ gạch do nhóm –COOH bị oxi hoá do đó phải đun ở nhiệt độ cao mới xảy ra phản ứng.

 

doc8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập về Glucozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gồm hai gốc α-glucozơ và β-glucozo liên kết với nhau nhưng vẫn không tham gia phản ứng tráng gương vì trong phân tử không có nhóm –OH hemiaxetal.
Mantozơ có 3 tính chất chính là: tính chất của poliol, có tính khử, bị thuỷ phân trong môi trường axit.
Mantozơ được điều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột nhờ enzim amilaza có trong mầm lúa.
Bậc 2
Câu 30 . Để phân biệt sacarozơ với các dung dịch: mantozơ, etanol và focmalin người ta có thể dùng hoá chất nào trong các hoá chất sau:
Cu(OH)2/OH- B. AgNO3/N C. vôi sữa D. H2/Ni 
Câu 31: Cho vào cốc thuỷ tinh 135g saccarozo 20%. Nhỏ thêm vài giọt dung dịch vôi sữa. Khuấy nhẹ bằng đũa thuỷ tinh, sau đó thổi khí CO2 dư vào dung dịch thấy có kết tủa. Lọc, sấy, cân được khối lượng kết tủa là:
100 g	B.5,6 g	C. 5,6 g D. 10 g
Câu 32: Thuỷ phân 27 g saccarozo, khối lượng đường thu được là:
18 g	B. 36 g	C. 81 g D. 63 g
Câu 33: Thuỷ phân 54 g mantozơ, khối lượng của đường glucozo thu được là:
18 g	B.	36 g	C. 72 g D. 9 g
Câu 34: Thủy phân hoàn toàn 342 g saccarozơ trong dung dịch axit đun nóng, lấy toàn bộ lượng Glucozơ sinh ra cho tác dụng với Ag2O / NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag, biết hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%.
A.162g B.216 g C. 324 g D. 432 g
Câu 35: Dãy gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat 
B. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic
C. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat 
D. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic
Câu 36: Cho các chất : glucozơ (1), saccarozơ (2), mantozơ (3), tinh bột (4), axit axetic (5), andehit axetic (6). Những chất có phản ứng tráng gương là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 3,4,5,6 C. 1,3, 6 D. 1,3,4,6
TINH BỘT
Câu 37. Cấu trúc phân tử của tinh bột là:
Tinh bột là monolime do nhiều mắt xích α – glucozơ hợp lại.
Tinh bột có công thức phân tử là (C6H12O6)n với n ≤ 1200.
Tinh bột có dạng xoắn lò xo không phân nhánh.
Các phân tử tinh bột liên kết với nhau bằng mối liên kết α [1-6] glicozit.
Câu 38. Phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết tinh bột là:
Thuỷ phân nhờ xúc tác axit tạo glucozơ B.Thuỷ phân nhờ enzim tạo glucozơ.
 C.Phản ứng tạo màu với dung dịch iot. D.Phản ứng oxi hoá tinh bột giải phóng ra CO2.
Câu 39: Khi nhỏ iot vào dung dịch hồ tinh bột ta thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam, đun nóng thì màu xanh biến mất, do:
Tinh bột hấp phụ iot cho sản phẩm có màu xanh lam, đun nóng thì iot bị giải phóng nên không còn màu.
Tinh bột hấp thụ iot, khi đun nóng thì xảy ra quá trình giải hấp iot do đo màu xanh biến mất.
Dung dịch iot có màu xanh lam, khi đun nóng iot là chất dễ thăng hoa nên màu xanh lam biến mất.
Cả ba lí do trên.
Câu 40: Khi ăn cơm nếu nhai kĩ sẽ có vị ngọt do:
Tinh bột trong gạo bị phân huỷ thành mantozơ.
Tinh bột trong gạo bị phân huỷ thành glucozơ.
Tinh bột trong gạo bị thuỷ phân thành glucozo.
Tinh bột trong gạo bị thuỷ phân thành mantozơ.
Câu 41: Khi nhỏ vài giọt iot lên mặt mới cắt của quả chuối xanh, hiện tượng xảy ra là:
A. Xuất hiện màu xanh lơ. B.Xuất hiện màu đỏ máu.
C. Xuất hiện màu xanh đặc trưng. D. Không có hiện tượng gì.
Câu 42: Thuốc thử để nhận ra tinh bột là:
A. Cu(OH)2 B. Ca(OH)2 dạng vôi sữa. C. Dung dịch iot. D. Dung dịch [Ag(NO3)2]OH	
Câu 43: Để chế tạo sợi thiên nhiên, sợi nhân tạo người ta dùng:
Xenlulozơ.	B.	Tinh bột	 C. Glucozơ. D. Mantozơ.
BẬC 2
Câu 44. Để nhận biết sự có mặt của tinh bột trong các dung dịch: tinh bột, glucozơ, saccarozơ, caxi saccarat người ta dùng thuốc thử:
A.Cu(OH)2 rắn B.Ca(OH)2 dạng vôi sữa. 
C. dung dịch iot. D.Dung dịch [Ag(NH3)2]OH.
Câu 45. Từ 10kg gao nếp có 80% tinh bột khi lên men sẽ thu được V(l) cồn 960, cồn 960 có khối lượng riêng là D = 0,807g/ml. V có giá trị là:
5,07 lit B. 50,7 lit	C. 7,05 lit D. 70,5 lit
Câu 46.	Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. thể tích không khí đo ở đktc cần dùng để điều chế được 100g tinh bột trong quá trình quang hợp là:
5400g B. 4500g	 C. 4400g D. 5500g
Câu 47: Từ 1kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men ta thu được V lít cồn 960. Hiệu suất quá trình lên men là 80%. Khối lượng riêng D = 0,807 g/ml. Giá trị của V là:
558 ml	 B.581 ml 	 C. 469 ml D. 560 ml
Câu 48: Khí CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Thể tích không khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quan hợp tạo ra 172 g tinh bột là:
2,24.105 lit.	 B. 22,4.105 lit	C. 4,48.105 lit D. 44,8.105 lit 
Câu 49: Khối lượng của ancol etylic thu được từ 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột, hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%, là:
34,76 g	B. 43,76 g	C. 27,81 g D. 27,18 g
Câu 50: Từ 100 kg gạo chứa 81% tinh bột có thể điều chế được bao nhiêu lit rượu etylic nguyên chất (d=0.8 g/ml) và từ rượu nguyên chất đó có thể sản xuất được bao nhiêu lit rượu 460, biết hiệu suất điều chế là 75%. Hãy chọn đáp số đúng:
A. 50,12 lit và 100 lit B. 43.125 lit và 93.76lit
 C. 43.125 lit và 100 lit D. 41.421 lit và 93.76 lit
XENLULOZƠ
Câu 51. Chọn câu đúng:
Xenlulozơ là một chất rắn hình sợi, màu trắng không mùi, không tan trong nước, nhưng có thể tan trong các dung môi hữu cơ thông thường.
Xenlulozơ có công thức phân tử tương tự tinh bột nhưng được tạo thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β [1-3] glicozit.
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm –OH tự do nên có thể viết công thức của xelulozơ là [C6H7O2(OH)3].
Xenlulozơ không có tính khử, khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ.
Câu 52. Xenlulozơ có những tính chất hoá học sau:
Là một polime hợp thành từ các mắt xích glucozơ nên có khả năng tham gia phản ứng thuỷ phân, và cũng giống như tinh bột nó có khả năng làm xanh iot.
Vì trong phân tử của xenlulozơ có ba nhóm –OH tự do nên có tính chất của rượu đa chức.
Ngoài khả năng bị thuỷ phân trong môi trường axit, xen lulozơ còn tham gia các phản ứng với axit vô cơ hoặc hữu cơ tạo ra một loại chất dẻo.
Xenlulozơ tham gia phản ứng với anhidrit axetic tạo ra một chất cháy không khói, không tàn.
Bậc 2:
Câu 53. Một xenlulozơ có phân tử khối là 2.400.000 đvC. Chiều dài mỗi mắt xích khoảng 5A0. Số mắt xích và chiều dài của mạch xenlulôzơ đó là:
A. 14815 mắt xích và dài 7,41.10-6m. B. 14814 mắt xích và dài 7,41.10-6 m
C. 14815 mắt xích và dài 7,04.10-6m D. 14814 mắt xích và dài 7,04.10-6m
Câu 54: Thuỷ phân 1 tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ với hiệu suất phản ứng là 80% người ta thu được glucozơ với khối lượng:
0,52 tấn.	 B.	0,25 tấn C. 0,42 tấn D. 0,24 tấn
Câu 55: Tính khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần để sản xuất ra 0,5 tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong sản xuất là 20%.
 A. 425,1 kg và 397,8 kg B. 340,9 kg và 397,7 kg 
 C. 340,1 kg và 390 kg D. 531,4 kg và 397,8 kg 
Câu 56: X +H2O, dd HCl Y duy nhất +Cu(OH)2/ddNaOH Z dd xanh lam T kết tủa đỏ gạch. Như vậy X phải là:
Glucozơ B. fructozơ C. xenlulozơ D. saccarozơ
Câu 57: Cho axit nitric đặc ( có mặt H2SO4 đặc) tác dụng với xenlulozơ thu được nhiều este khác nhau trong đó có este X chứa 11.1 % N, biết khối lượng phân tử của nhóm mắt xích C6H10O5 là 162. Công thức đúng của este X là:
(C6H7O2(OH)2O-NO2)n B. (C6H7O2(OH)(O-NO2)2)n
C. (C6H7O2(O-NO2)3)n D. Hỗn hợp đồng số mol A và B.
Bậc 3
Câu 58: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ xảy ra phản ứng tạo thành rượu etylic) và cho tất cả khí cacbonic thoát ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư thì thu được 318 g Na2CO3. Tính hiệu suất phản ứng lên men rượu. Hãy chọn đáp án đúng:
50% B. 62.5% C.75% D. 80%
Câu 59: So sánh tính chất của glucozơ, saccarozơ, fructozơ, và xenlulozơ ta thấy:
1. cả 4 chất đều dễ tan trong nước do đều có các nhóm OH-
2. trừ xenlulozơ , còn glucozơ, saccarozơ, fructozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
3. cả 4 chất đều có thể tác dụng với Na vì đều có nhóm OH-
4. khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và số mol hơi nước bằng nhau.
Hãy chọn các so sánh sai:
A. 1,2,3 B.1,2,4 C. 1,2,3,4 D. 2,3,4
Câu 60: Có 4 gói bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để nhận biết được cả 4 chất:
A. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch NaOH
B. nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3 trong NH3
C. nước, dung dịch AgNO3 trong NH3, dung dịch I2
D. nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3
2.1.4. Hệ thống các câu hỏi Trắc nghiệm tự luận 
Câu 1: Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iot cho màu xanh lam. Nước ép của chuối chín cho phản ứng tráng bạc. Hãy giải thích các hiện tượng đó.
Câu 2: Viết phương trình hoá học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển đổi sau:
a. Tinh bột → mantozơ → glucozơ → axit lactic → etyl lactat → natri lactat→ rượu etylic.
b.Tinh bột 
Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dd glucozơ, benzen, rượu etylic, glixeol. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết chất chứa trong từng lọ. Viết các PTPƯ
Đáp án: Cho AgNO3/dd NH3, đun nóng nhẹ (hoặc Cu(OH)2/ dd NaOH, t0), sau đó dùng Na.
Câu 4: Viết PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Saccarozơ®canxi saccarat®saccarozơ®glucozơ®rượu etylic®axit axetic®natri axetat®metan®andehit fomic.
Câu 5: Từ vỏ bào, mùn cưa với các chất vô cơ, các chất xúc tác, viết phương trình hoá học của các phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế axit axetic, isopropyl axetat, glixerol và etylen glicol.
Câu 6: Phản ứng giữa xenlulozơ, toluen, phenol và glierol với HNO3 đặc có H2SO4 làm xúc tác có gì giống nhau và khác nhau? Các sản phẩm phản ứng tạo thành có cùng loại hợp chất không? Tại sao? Viết tên các sản phẩm phản ứng.
Câu 7: Lên men b gam glucozơ, cho toàn bộ lượng kết CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10 g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3.4 g. Tính b, cho biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%.
Đáp án: b= 15 g
Câu 8: Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T, oxi hóa hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: cứ tạo ra 4,4 g CO2 thì kèm theo 1.8 g H2O và cần 1 thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T bằng 6: 1:3: 2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Xác định công thức phân tử của X,Y,Z,T.
Đáp án: X: C6H12O6, Y: CH2O, Z: C3H6O3, T: C2H4O2
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0.0855

File đính kèm:

  • docchuong 2 hoa 12 ban dung.doc
Giáo án liên quan