Bài tập vật lý 6

1. Điền vào chổ trống:

a) 12 cm = . m d) 50 cm = . m

b) 4 cm = .m e) 2,4 km = . m

c) 2,5m = .cm f) 60 m = . km

2. Trong các trường hợp sau,người ta thường dùng các loại thước nào để đo độ dài thích hợp:

a) Thợ mộc đo chiều dài của cửa ra vào.

b) Học sinh đo chiều dài của cuốn sách vật lý.

c) Người bán vải đo chiều dài tấm vải.

d) Thợ may đo vòng ngực để may áo cho khách hàng.

3. Diền từ thích hợp:

a) Ước lượng . cần đo.

b) Chọn thước có . và có . thích hợp.

c) Đặt thước .chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật . vạch . của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng . với cạnh ở đầu kia của vật.

e) Đọc kết quả đo theo vạch chia . với đầu kia của vật.

4. Trong các dụng cụ sau đây,dụng cụ nào có thể dùng để đo độ dài:

a) Một thanh gỗ dài thẳng.

b) Một sợi dây.

c) Một thước mét.

d) Một thùng đựng nước.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u chỉnh cân đúng trước khi cân. Đọc kết quả đúng quy định.
BÀI TẬP
Trên vỏ một gói miến có ghi 85 g . Số 85 g có ý nghĩa gì?
Diền từ:
Mọi vật đều có ……..
Khối lượng của một vật chỉ …….. tạo thành vật đó.
Trên thực tế để đo …….. người ta dùng ……..
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 1150 g ; 1,7 kg ; 1580 mg ; 1,25 kg ; 1750 g ; 1900 mg.
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị đo khối lượng.
kg
cm
Tấn
mg
Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hóa:
Trên thành một chiếc ca ghi 1,5 lít.
Trên vỏ hộp thuốc có ghi 50 viên.
Trên vỏ túi đựng đường ghi 5 kg.
Để cân khối lượng một túi cam (khoảng 7 trái), ta có thể dùng loại cân nào?
GHĐ 5 kg, ĐCNN 20 g.
GHĐ 50 kg, ĐCNN 50 g.
GHĐ 20 kg, ĐCNN 20 g.
Khi đi mua-bán một ít trái cây (như cam,quýt…) người ta dùng đơn vị nào sau đây: g , kg , mg , tấn. Dùng cân gì để thực hiện phép cân?
Có một cái cân đồng hồ đã cũ, không còn chính xác, làm thế nào để cân chính xác trở lại nếu chúng ta có số của cân.
Một người muốn lấy 0,8 kg từ một túi gạo có khối lượng là 1 kg, người đó dùng cân Ro-Bec-Van, chỉ dùng một loại quả cân là 300 g. Làm thế nào trong một lần cân lấy ra được 0,8 kg gạo?
§6. LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG.
Tác dụng đẩy, kéo … của vật này lên vật khác gọi là lực. mỗi lực đều có phương và chiều, độ mạnh hay yếu nhất định.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Nếu chúng cùng tác động vào môt vật thì vật đứng yên vẫn cứ đúng yên.
BÀI TẬP
Dùng các từ: lực đẩy, lực ném, lực uốn, lực nâng, điền vào chỗ trống.
Để nâng một khối sắt, cần cẩu phải tác dụng lên khối sắt một lực nâng
Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực kéo
Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi, con chim đã tác dụng lên cành cây một lực uống
Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một lực đẩy
Hãy chỉ ra phương, chiều của lực, hướng của lực và điểm đặt của lực ở các hình sau:
Hình 1
Hình2
Hình3
d) hình 4
đ )Hình 5
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng Đó là lực đẩy của không khí và lực kéo của dây.
Một chiếc bè nổi trên dòng nước chảy xiết. Bè không bị trôi vì bề đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng Một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do sợi dây tác dụng.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có lực đẩy:
Lực của đầu tàu làm cho các toa phía sau chuyển động.
Lực của vận động viên thực hiện khi ném tạ.
Lực do nam châm tác dụng lên một thỏi sắt.
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có lự kéo:
Lực do lò xo tác dụng lên tay do dùng tay nén lò xo lại.
Lực do gió tác dụng lên cánh buồm làm thuyền chạy.
Lực của hai đội kéo co tác dụng lên sợi dây.
Khi bắn cung, lực do dây cung tác dụng làm cho mũi tên bay vút ra xa là lực gì?
Lực hút.
Lực ép.
Lực kéo.
Lực đẩy.
Trên các hình vẽ sau mỗi vật đều chịu tác dụng của hai lực mạnh như nhau. Hình nào là hai lực cân bằng:
Hình:1	
Hình:2
Hình:3
Hình:4
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hai lực cân bằng:
Hai lực có cùng độ mạnh.
Hai lực có cùng phương.
Hai lực ngược chiều nhau.
Là hai lực tác dụng vào một vật có cùng độ mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
Trong các cặp lực sau đây, cặp nào là lực cân bằng:
Lực do hai ngón tay tác dụng vào hòn bi giữ cho hòn bi ấy không bị rơi.
Lực hút của trái đất lên viên pin và lực nâng của tay khi viên pin đặt trên bàn tay.
Lực của gió tác dụng lên cánh buồm và lực cản của nước lên thuyền.
Trong các trường hợp sau đây, hãy cho biết trường hợp nào chịu tác dụng của lực. Đó là lực gì?
Cái bàn đang dịch chuyển.
Quả bóng cao su đang bị méo đi so với hình dạng lúc đầu.
Lò xo đang bị dãn ra.
Thuyền buồm đang chạy trên biển.
§7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Lực tác dụng lên một vật có thể:
Làm biến đổi chuyển động của vật.
Làm vật biến dạng.
Làm cho vật vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng.
BÀI TẬP
Trong các ví dụ sau đây, lực nào tác dụng làm cho vật biến đổi chuyển động. Vật bị biến dạng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.
Gió thổi làm những chiếc lá khô trên mặt đất bay.
Dùng búa tác động vào ống thép tròn, ống thép bị móp.
Một chiếc ly thủy tinh bị gạt rớt xuống sàn và vỡ ra.
Viết đầy đủ và trả lời câu sau:
Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm …….. vật B hoặc làm …….. của vật B. Hai kết quả này có thể xảy ra cùng lúc hay không?
Thả rơi quả bóng nảy trên nền đất cứng, lực do mặt đất tác dụng lên quả bóng có thể gây ra hiện tượng gì với quả bóng? Chọn câu trả lời đúng nhất:
Quả bóng bị biến dạng.
Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
Quả bóng không bị gì cả.
Quả bóng vừa bị biến dạng vừa thay đổi chuyển động.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chuyển động không có sự biến đổi:
Một đoàn tàu đang chuyển động chậm vào ga.
Một viên bi đang lăn xuống dốc nghiên.
Một vật đang chuyển dộng thẳng đều.
Đầu kim đồng hồ chuyển động đều trên một đường tròn.
Một con chim đậu trên cành cây nhỏ làm cho cành cây bị uốn cong. Hãy chọn câu đúng nhất:
Cành cây bị biên dạng.
Cành cây bị biến đổi chuyển động.
Cành cây thay đổi về chiều dài.
Đưa một nam châm lại gần môt quả cân bằng sắt treo trên một sợ dây nhỏ. Lực do nam châm tác dụng lên quả cân là lực gì? Kết quả của lực tác dụng trên là gì?
§8. TRỌNG LỰC – ĐƠN Vị LỰC.
Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất.
Trọng lượng là cường độ của trọng lực. Đơn vị lực là Newton (N).
100 g = 0,1 kg có trọng lượng là 1 N.
BÀI TẬP
 Một quả chanh giơ lên cao, rồi đột nhiên buông tay ra. Điều gì chứng tỏ có một lực tác dụng lên quả chanh. Lực đó có phương và chiều như thế nào? Do vật nào tác dụng? 
ĐA. Có một lực tác dụng lên quả chanh là trọng lực, theo phương thẳng đưng, chiều từ trên xuống dưới.
Treo một quả cầu nhỏ bằng một sợi dây mảnh (hình bên). 
Có những lực nào tác dụng lên quả cầu? Các lực này có 
cân bằng không? Dựa vào đâu để khẳng định là đúng?
Khi đưa một vật lên rất cao so với mặt đất thì điều gì sẽ thay đổi: trọng lượng hay khối lượng của vật? Giải thích tại sao?
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về trọng lực? Chọn câu đúng nhất.
Trọng lực là lực hút của trái đất.
Trọng lực luôn có phương thẳng đứng.
Trọng lực có đơn vị là Newton (N).
Cả ba câu trên đều đúng.
Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là kết quả tác dụng của trọng lực:
Nam châm hút được cái đinh sắt.
Một vật rơi từ trên cao xuống.
Quyển sách nằm yên trên bàn.
Vì sao khi mang vật có khối lượng 20 kg ta có cảm giác nặng hơn khi mang vật 15 kg. Câu nào sau đây là đúng:
Vì do có trọng lượng lớn hơn nên vật có khối lượng 20kg sẽ đè lên vai mạnh hơn.
Vì vật 20 kg có lượng chất nhiều hơn.
Vì vật 20 kg có thể tích lớn hơn.
Có hai vật giống hệt nhau. Vật A đặt trên mặt bàn nằm ngang, giữa vật A và trái đất ngăn cách bởi mặt bàn. Vật B được treo bằng một sợ dây, giữa vật B và mặt đất là một khoảng không gian không có gì ngăn cách. Vậy trọng lực tá dụng lên vật A hay vật B nhiều hơn?
§9. LỰC ĐÀN HỒI.
Lò xo là một vật đàn hồi. sau khi bị nén hoặc kéo dãn ra một cách vừa phải, nếu buôn ra thì chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên.
Khi lò xo bị kéo dãn thì nó sẽ tác dụng lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc với hai đầu của nó.
Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. Độ đàn hồi còn phụ thuộc vào chất làm nên vật đàn hồi.
BÀI TẬP
Bằng cách nào có thể nhận biết được một vật có tính chất đàn hồi hay không? Hãy nêu ví dụ.
ĐA: Tác động một lực vào vật sao cho vật biến dạng. Nếu khi không tác dụng lực vào nữa mà vật đó trở lại hình dạng ban đầu thì đó là vật có tính chất đàn hồi. Nếu khi không tác dụng lực nữa mà vật không trở lại hình dạng ban đầu thì vật không có tính chất đàn hồi.
Một học sinh cho rằng khi vật có tính đàn hồi thì tính chất đàn hồi đó luôn đúng trong mọi điều kiện. Đúng hay sai? Cho ví dụ.
ĐA. Sai. Nếu ta tác dụng một lực trong phạm vi đàn hồi của vật thì vật mới đàn hồi được. Nếu ta tác dụng một lực lớn hơn mức đàn hồi tối đa của vật thì vật mất tính đàn hồi. Ví dụ như : Lò xo.
Trong cá lực xuất hiện sau đây lực nào không phải là lực đàn hồi:
Lực làm cho quả bóng bàn nổi trên mặt nước.
Lực xuất hiện khi chiếc thước nhựa bị uốn cong.
Lực xuất hiện khi quả bóng đập vào tường.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương và chiều của lực đàn hồi xuất hiện khi một lo xo thẳng đứng bị biến dạng:
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Phương thẳng đứng, chiều ngược với chiều biến dạng.
Treo một vật nặng vào một lo xò điều gì sẽ xảy ra? Hãy điền từ:
Khi treo vật vào thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của nó tăng lên Khi bỏ vật đi chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó, lò xo lại có hình dạng ban đầu. Vật càng nặng thì lò xo dãn ra càng nhiều. Nếu trọng lượng của vật lớn hơn một giá trị nào đó, lò xo sẽ dãn ra rất nhiều. Khi lấy vật ra, lò xo sẽ không trở về hình dạng ban đầu được.
Biết lực đàn hồi của lò xo tỷ lệ thuận với độ dài biến dạng. hãy viết tiếp các câu sau cho đúng:
Khi độ biến dạng tăng lên 4 lần thì lực đàn hồi tăng lên 4 lần
Khi độ biến dạng giảm đi 3 lần thì lực đàn hồi giảm đi 3 lần
Một học sinh cho rằng nếu treo vào hai lò xo các vật có khối lượng bằng nhau, thì hai lò xo phải dãn ra những đoạn bằng nhau. Ý kiến như vậy có đúngng không? Tại sao?
ĐA. Sai. Vì mỗi lò xo có độ lớn nhỏ khác nhau và nó còn phụ thuộc vào chất làm nên lò xo chứ không chỉ phụ thuộc vào khối lượng treo trên lò xo.
§10. LỰC KẾ - PHÉP ĐO TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG.
Lực kế dung để đo lực.
Hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là:
P = 10 m
P là trọng lượng ( đơn vị Newton viết tắt là N)
m là khối lượng (đơn vị là kilogram)
BÀI TẬP
Hãy cho biết trọng lượng tương ứng của các vật sau:
Một túi kẹo có khối lượng 150 g.
Một hộp sữa có khối lượng 700 g.
Một

File đính kèm:

  • docBai tap.doc
Giáo án liên quan