Phân phối chương trình trung học cơ sở môn Vật lý

1. Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá

a) Đổi mới phương pháp dạy học:

- Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên;

- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với các bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đã học, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;

- Tăng cường tập huấn nâng cao năng lực sử dụng thiết bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành. Sử dụng tối đa và có hiệu quả các thiết bị thí nghiệm hiện có của bộ môn. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học, khuyến khích tự làm đồ dùng dạy học, cải tiến phương án thí nghiệm phù hợp với từng bài học;

- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý các phần mềm, thí nghiệm mô phỏng, tư liệu thiết bị dạy học điện tử, các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;

 

doc13 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình trung học cơ sở môn Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I: Quang học
1
10
10
Kiểm tra
1
Chương II
Âm học
11
11
Bài 10
Nguồn âm
1
12
12
Bài 11
Độ cao của âm
1
13
13
Bài 12
Độ to của âm
1
14
14
Bài 13
Môi trường truyền âm
1
15
15
Bài 14
Phản xạ âm – Tiếng vang
1
16
16
Bài 15
Chống ô nhiễm tiếng ồn
1
17
17
Bài 16
 Tổng kết chương II: Âm học
1
18
18
Kiểm tra học kì I
1
19
Nghỉ cuối học kỳ I
Học kì II: 18 tuần – 17 tiết
Chương III
Điện học
1
20
19
Bài 17
Sự nhiễm điện do cọ xát
1
21
20
Bài 18
Hai loại điện tích
1
22
21
Bài 19
Dòng điện – Nguồn điện
1
23
22
Bài 20
Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại
1
24
23
Bài 21
Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
1
25
24
Bài 22
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
1
26
25
Bài 23
Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện
1
27
26
Ôn tập
1
28
27
Kiểm tra
1
29
28
Bài 24
Cường độ dòng điện
1
30
29
Bài 25
Hiệu điện thế
1
31
30
Bài 26
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện
1
32
31
Bài 27
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp
1
33
32
Bài 28
Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song
1
34
33
Bài 29
An toàn khi sử dụng điện
1
35
34
Bài 30
Tổng kết chương III: Điện học
1
36
35
Kiểm tra học kì II
1
37
Nghỉ cuối học kỳ II
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 8
Áp dụng từ năm học 2011 – 2012
----------------
Học kì I: 19 tuần – 18 tiết
Tuần
Tiết
Chương - Bài
Nội dung
Số tiết
Chương I
Cơ học
1
1
Bài 1
Chuyển động cơ học
1
2
2
Bài 2
Vận tốc
1
3
3
Bài 3
Chuyển động đều – Chuyển động không đều
1
4
4
Bài 4
Biểu diễn lực
1
5
5
Bài 5
Sự cân bằng lực – Quán tính
1
6
6
Bài 6
Lực ma sát
1
7
7
Kiểm tra
1
8
8
Bài 7
Áp suất
1
9
9
Bài 8
Áp suất chất lỏng 
1
10
10
Bài 8
Bình thông nhau - Máy nén thủy lực
1
11
11
Bài 9
Áp suất khí quyển
1
12
12
Bài 10
Lực đẩy Acsimét
1
13
13
Bài 11
Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimét
1
14
14
Bài 12
Sự nổi
1
15
15
Bài 13
Công cơ học
1
16
16
Bài 14
Định luật về công
1
17
17
Ôn tập
1
18
18
Kiểm tra học kì I
19
Nghỉ cuối học kỳ I
Học kì II: 18 tuần – 17 tiết
20
19
Bài 15
Công suất
1
21
20
Bài 16
Cơ năng: Thế năng, động năng
1
22
21
Bài 18
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học
1
Chương II
Nhiệt học
1
23
22
Bài 19
Các chất được cấu tạo như thế nào?
24
23
Bài 20
Nguyên tử hay phân tử chuyển động hay đứng yên?
1
25
24
Bài 21
Nhiệt năng
1
26
25
Kiểm tra
1
27
26
Bài 22
Dẫn nhiệt
1
28
27
Bài 23
Đối lưu – Bức xạ nhiệt
1
29
28
Bài 24
Công thức tính nhiệt lượng
1
30
29
Bài 25
Phương trình cân bằng nhiệt
1
31
30
Bài tập
1
32
31
Bài 26
Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (đọc thêm)
1
33
32
Bài 28
Động cơ nhiệt (đọc thêm)
1
34
33
Bài 29
Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học
1
35
34
Ôn tập
1
36
35
Kiểm tra học kì II
1
37
Nghỉ cuối học kỳ II
1
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ LỚP 9
Áp dụng từ năm học 2011 – 2012
------------------------
Học kì I: 19 tuần – 36 tiết
Tuần
Tiết
Chương - Bài
Nội dung
Số tiết
Chương I
Điện học 
1
1
Bài 1
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
1
2
Bài 2
Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm
1
2
3
Bài 3
Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và ôm kế
1
4
Bài 4
Đoạn mạch mắc nối tiếp
1
3
5
Bài 5
Đoạn mạch mắc song song
1
6
Bài 6
Bài tập vận dụng định luật Ôm
1
4
7
Bài 7
Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
1
8
Bài 8
Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
1
5
9
Bài 9
Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
1
10
Bài 10
Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật
1
6
11
Bài 11
Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
1
12
Bài 12
Công suất điện
1
7
13
Bài 13
Điện năng – Công của dòng điện
1
14
Bài 14
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
1
8
15
Bài 15
Thực hành và kiểm tra thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện
1
16
Bài 16
Định luật Jun – Lenxơ
1
9
17
Bài 17
Bài tập vận dung định luật Jun – Lenxơ
1
18
Bài 18
Thực hành: Kiểm nghiệm Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenxơ ( không bắt buộc )
1
10
19
Bài 19
Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
1
20
Bài 20
Tổng kết chương I: Điện học
1
11
21
Ôn tập
1
22
Kiểm tra
1
Chương II
Điện từ học
12
23
Bài 21
Nam châm vĩnh cữu
1
24
Bài 22
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
1
13
25
Bài 23
Từ phổ – Đường sức từ
1
26
Bài 24
Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua
1
14
27
Bài 25
Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
1
28
Bài 26
Ứng dụng của nam châm
1
15
29
Bài 27
Lực điện từ
1
30
Bài 28
Động cơ điện một chiều
1
16
31
Bài 29
Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cữu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện ( không bắt buộc )
1
32
Bài 30
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
1
17
33
Bài 31
Hiện tượng cảm ứng điện từ
1
34
Bài 32
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
1
18
35
Ôn tập
1
36
Kiểm tra học kì I
19
Nghỉ cuối học kỳ I
Học kì II: 18 tuần – 34 tiết
Tiết
Chương - Bài
Nội dung 
Số tiết
20
37
Bài 33
Dòng điện xoay chiều
1
38
Bài 34
Máy phát điện xoay chiều
1
21
39
Bài 35
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
1
40
Bài 36
Truyền tải điện năng đi xa
1
22
41
Bài 37
Máy biến thế
1
42
Bài 38
Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế ( không bắt buộc )
1
23
43
Bài 39
Tổng kết chương II: Điện từ học
1
Chương III
Quang học
44
Bài 40
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1
24
45
Bài 42
Thấu kính hội tụ
1
46
Bài 43
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1
25
47
Bài tập xác định ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
1
48
Bài 44
Thấu kính phân kì
1
26
49
Bài 45
Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1
50
Bài tập xác định ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
1
27
51
Ôn tập
1
52
Kiểm tra
1
28
53
Bài 46
Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cực của thấu kính hội tụ
1
54
Bài 47
Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
1
29
55
Bài 48
Mắt 
1
56
Bài 49
Mắt cận và mắt lão 
1
30
57
Bài 50
Kính lúp 
1
58
Bài 51
Bài tập quang hình học
1
31
59
Bài 52
Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
1
60
Bài 53
Sự phân tích ánh sáng trắng
1
32
61
Bài 54
Sự trộn ánh sáng màu ( bài đọc thêm )
1
62
Bài 55
Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu
1
33
63
Bài 56
Các tác dụng của ánh sáng 
1
64
Bài 57
Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
1
34
65
Bài 58
Tổng kết chương III: Quang học
1
66
Bài tập
1
Chương IV
Sự bảo toàn chuyển hóa năng lượng
35
67
Bài 59 
Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng
1
68
Bài 60 
Định luật bảo toàn năng lượng
1
36
69
Ôn tập
1
70
Kiểm tra học kì II
1
37
Nghỉ cuối học kỳ II
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN VẬT LÍ, CẤP THCS
(Kèm theo Công văn số...../BGDĐT-GDTrH ngày tháng 8 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học 
 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường. 
 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh (HS), các câu hỏi, bài tập đòi hỏi phải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên (GV), HS dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông. 
2. Thời gian thực hiện	
Hướng dẫn này dựa trên sách giáo khoa (SGK) của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng phù hợp. 
3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 
Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, trong cột Hướng dẫn thực hiện ở các bảng dưới đây cần lưu ý thêm một số vấn đề sau:
Đối với các bài, các phần không dạy thì GV dùng thời lượng của các bài, các phần này dành cho các bài, các phần khác hoặc sử dụng để luyện tập, củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, GV, HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân.
Trên cơ sở khung phân phối chương trình của môn học, các sở GDĐT, phòng GDĐT chỉ đạo các trường và GV điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học dưới đây. 
Toàn bộ văn bản này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn.
3.1. Lớp 6.
STT
Chương
Bài
Trang
Nội dung điều chỉnh
Hướng dẫn thực hiện
1
I
Bài 1. Đo độ dài
Bài

File đính kèm:

  • docPPCT giam tai Vat ly THCS tinh Tra Vinh.doc
Giáo án liên quan