Bài tập trắc nghiệm Polime
1. So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện phản ứng ?
2. Cho các polime:
1 2 3 4 5 6
PE PP PVC PVA PS teflon
7 8 9 10 11 12
Nilon - 6 Nilon - 7 Nilon – 6,6 Olon urefomandehit phenolfomadehit
13 14 15 16 17 18
Cao su buna Cao su buna-S Cao su buna-N Cao su isopren Polimetylmetacrylat xenlulozo
a) Viết công thức của polime
POLIME So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng ? Điều kiện phản ứng ? Cho các polime: 1 2 3 4 5 6 PE PP PVC PVA PS teflon 7 8 9 10 11 12 Nilon - 6 Nilon - 7 Nilon – 6,6 Olon urefomandehit phenolfomadehit 13 14 15 16 17 18 Cao su buna Cao su buna-S Cao su buna-N Cao su isopren Polimetylmetacrylat xenlulozo Viết công thức của polime Đọc tên và viết công thức của monome tạo ra các polime (nếu có) Những polime nào có phản ứng thuỷ phân. Những polime nào được tạo từ phản ứng trùng hợp Những polime nào được tạo từ phản ứng trùng ngưng. Những polime nào có thể cộng HCl Từ etilen hãy lập sơ đồ điều chế: polietilen PVC PVA Poli(vinyl ancol) PS Cao su buna Chất X có công thức phân tử C8H10O. X có thể tham gia vào quá trình chuyển hoá sau: X → Y → polistiren Xác định X, Y và viết PTHH ? Chất X có CTPT C4H8O. Cho X tác dụng với H2 dư được chất Y. Đun Y với H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao thu được chất hữu cơ Z. trùng hợp Z thu được poliisobuten. Xác định CTCT của X, Y, Z . Viết PTHH. BÀI TOÁN Dạng 1. Xác định số mắt xích Công thức polime viết dưới dạng: (mắt xích)n Mmx.n = Mpl n = Mpl/Mmx Bài tập Xác định số mắt xích của xenlulozo, nilon -6, nilon-6,6, cao su thiên nhiên, PVC biết phân tử khối trung bình của chúng lần lượt bằng 202500, 15029, 30000, 105000, 75000. Dạng 2 Xác định số mắt xích phản ứng clo hoá hoặc lưu huỳnh hoá a) Phản ứng clo hoá Gọi x là số mắt xích có một nguyên tử clo hoá: (mắt xích)x → (mắt xích)x – H + Cl Vì phản ứng clo hoá là phản ứng thế phần trăm clo hoá = 35,5.100/(Mmx.x – 1 + 35,5) Bài tập Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một phân tử clo. Sau khi clo hoá thu được polime (tơ clorin) chứa 63,96% clo (về khối lượng). Tính giá trị của k Giải (C2H3Cl)k → (C2H3Cl)k – H + Cl 35,5(k + 1)100/(62,5k – 1 + 35,5) = 63,96 Giải ra được k = 3 Chú ý: Trong bài giải có khác với hướng dẫn trên vì trong PVC có clo b) Phản ứng lưu huỳnh hoá Gọi x là số mắt xích có một cầu đisunfua hoá (mắt xích)x → (mắt xích)x – 2H + 2S Vì phản ứng lưu huỳnh hoá là phản ứng thế phần trăm lưu huỳnh hoá = 32.2.100/(Mmx.x – 2 + 32.2) Bài tập 1 Cao su lưu hoá có 2% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S-S- ? Giải (C5H8)x → (C5H8)x – 2H + 2S 32.2.100/(68x – 2 + 32.2) = 2 Giải ra được x = 46 Bài tập 2. Khi cho một loại cao su buna – S tác dụng với brom (tan trong CCl4) người ta nhận thấy cứ 1,05g cao su đó có thể tác dụng hết với 0,8g brom. Hãy tính tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren trong loại cao su nói trên. Giải Gọi n là số mắt xích butađien, m là số mắt xích stiren => công thức của cao su buna –S là (C4H6)n(C6H5C2H2)m (C4H6)n(C6H5C2H2)m + nBr2 → (C4H6Br2)n(C6H5C2H2)m (54n + 104m) 160n 1,05 0,8 => (54n + 104m)0,8 = 160n.1,05 Giải ra được n : m = 2 : 3 TRẮC NGHIỆM Caâu 1. Cho: (I) etanol, (II) vinylaxetylen, (III) isopren, (IV) 2 – phenyletanol – 1. Taäp hôïp naøo coù theå ñieàu cheá cao su buna – S baèng 3 phaûn öùng ? A. I, III B. I, IV C. II, III D. III, IV Caâu 2. Truøng hôïp propen thu ñöôïc polime naøo ? A. (- CH2 – CH2 - )n B. (- CH2 – CH - CH2 - )n C. (- CH2 – CH - )n D. (- CH2 – CH - )n CH3 CH2 Caâu 3. Tô nilon 6-6 laø: A. hexaclo – xiclohexan B. poliamit cuûa axit añipic vaø hexametylenñiamin C. poliamit cuûa axit - amino caproic D. polieste cuûa axit añipic vaø etylenglicol Caâu 4. Polime naøo coù maïng löôùi khoâng gian: A. Nhöïa bakelit B. Cao su buna C. Xenlulozô D. Caû a, b ñeàu ñuùng Caâu 5. Polime naøo coù khaû naêng löu hoaù? A. cao su buna B. poliisopren C. cao su buna – S D. taát caû ñeàu ñuùng Caâu 6. Trong soá caùc daãn xuaát cuûa benzen coù CTPT C8H10O. Coù bao nhieâu ñoàng phaân X thoaû maõn: (X) + NaOH khoâng phaûn öùng (X) Y polime A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Caâu 7. Choïn caâu sai: Phaûn öùng truøng ngöng khaùc vôùi phaûn öùng truøng hôïp. Truøng hôïp butañien – 1, 3 ñöôïc cao su buna laø saûn phaåm duy nhaát. Phaûn öùng este hoaù laø phaûn öùng thuaän nghòch. Phaûn öùng thuyû phaân este trong moâi tröôøng bazô laø phaûn öùng moät chieàu. Caâu 8. Polivinylancol laø polime ñöôïc ñieàu cheá töø monome naøo sau ñaây ? A. CH2 = CH = COOCH3 B. CH2 = CH – COOH C. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH2=CHOCOCH3 Caâu 9. Nilon – 6, 6 coù CTCT laø: A. [-HN-(CH2)5 – CO-]n B. [-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO]n C. [-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)6-CO]n D. coâng thöùc khaùc Caâu 10. Choïn phaùt bieåu ñuùng Heä soá truøng hôïp laø soá ñôn vò maét xích monome trong phaân töû polime, heä soá truøng hôïp coù theå xaùc ñònh chính xaùc. Do phaân töû khoái lôùn hoaëc raát lôùn, nhieàu polime khoâng tan hoaëc khoù tan trong caùc dung moâi thoâng thöôøng. Polime coù caáu truùc maïng löôùi khoâng gian laø daïng chòu nhieät keùm nhaát. Thuyû tinh höõu cô laø polime coù daïng maïch phaân nhaùnh. Taát caû ñeàu ñuùng. Caâu 11. Khi clo hoaù PVC thu ñöôïc moät loaïi tô clorin chöùa 66,6% clo. Soá maét xích trung bình taùc duïng vôùi moät phaân töû clo. A. 1,5 B. 3 C. 2 D. 2,5 Caâu 12. PVC ñöôïc ñieàu cheá töø metan theo sô ñoà: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Neáu hieäu suaát toaøn boä quaù trình laø 20% thì theå tích khí metan (ñktc) caàn laáy ñieàu cheá ra 1 taán PVC laø: A. 12846m3 B. 3584m3 C. 8635m3 D. 6426m3 Caâu 13. Khoái löôïng phaân töû cuûa tô capron laø 15000 ñvc. Tính soá maét xích trong CTPT cuûa loaïi tô naøy. A. 113 B. 133 C. 118 D. keát quaû khaùc Caâu 14. Töø 100lit röôïu etylic 40o (d = 0,8g/ml) coù theå ñieàu cheá ñöôïc bao nhieâu kg cao su buna. (H = 75%) ? A. 14,087 kg B. 18,783kg C. 28,174kg D. keát quaû khaùc Câu 15. Cho các polime: polietilen, xenlulozo, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là A. polietilen, xenlulozo, polipeptit, tinh bột B. tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien B. polietilen, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien D. polietilen, xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6 Câu 16. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. poli(vinyl clorua) B. polisaccarit C. protein D. nilon-6,6 Câu 17. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime C. nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp D. tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Câu 18. Tơ tằm và nilon-6,6 đều A. có cùng phân tử khối B. thuộc loại tơ tổng hợp C. thuộc loại tơ thiên nhiên D. chứa các loại nguyên tố giống nhau trong phân tử Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. Câu 20. Những vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên ? Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat Câu 21. Cho các polime : PE, polibutađien, nilon-6. công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng lần lượt là: CH2=CH2, CH3-CH=CHCH3, H2N-CH2-CH2COOH CH2=CHCl, CH3-CH=CHCH3, H2N-CH(CH3)COOH CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-[CH2]5-COOH CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-[CH2]5-COOH Câu 22. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren B. toluen C. propen D. isopren Câu 23. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. glixin B. axit terephalic C. axit axetic D. etylen glicol Câu 24. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? các polime không bay hơi Đa số các polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit Câu 25. Trong các chất cho dưới đây, chất nào thuỷ phân hoàn toàn sẽ cho anilin ? A. (-HN-CH2-CH2-CO-)n B. (-NH-CH(CH3)-CO-)n C. (-NH2 -CH(CH3)-CO-)n D. (-NH-CH2-CH2-CO-)n Câu 26. Có thể điều chế poli(vinyl ancol) (-CH2-CH(OH)-)n bằng cách trùng hợp ancol vinylic CH2=CH-OH trùng ngưng etylen glicol CH2OH-CH2OH xà phòng hoá poli(vinyl axetat) Cho (-CH=CH-)n tác dụng với nước có xúc tác Câu 27. Polime (-o-C6H4(OH)CH2-)n là thành chủ yếu của A. nhựa rezit B. nhựa rezol C. nhựa novolac D. teflon Câu 28. Cho các loại tơ sau: (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n (-NH-[CH2]5-CO-)n [C6H7O2(OCOCH3)3]n Tơ thuộc loại poliamit là A. 1 B. 2 C. 3 D. 1,2
File đính kèm:
- bai tap tn tl POLIME.doc