Bài giảng Bài 1: Ester (tiếp theo)

Cấu tạo phân tử:

Định nghĩa: Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì ta được este.

Este đơn giản có công thức cấu tạo:

R-C-O-R1 với R, R1 là gốc hiđrôcacbon no, không no, thơm ( trừ trường hợp este của

 O axit fomic có R là H)

 

doc24 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Ester (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH2OH–[CHOH]4–CHO +2 Cu(OH)2 + NaOH (to) -> CH2OH–[CHOH]4–COONa + Cu2O ¯ + 2 H2O
Glucozơ làm mất màu dung dịch brom
CH2OH–[CHOH]4–CHO + Br2 + H2O -> CH2OH–[CHOH]4–COOH + 2 HBr
3 Phản ứng lên men:
C6H12O6 2 C2H5OH + 2 CO2 ­
4 Tính chất riêng của dạng mạch vòng
IV ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG (C6H10O5)n + n H2O n C6H12O6 ( Glucôzơ )
Tinh bột hoặc xenlulozơ
V ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCÔZƠ LÀ FRÚCTÔZƠ 
C6H12O6 có 5 nhóm –OH và 1 nhóm Xêton 
 6 5 4 3 2 1
 HOCH2-CHOH-CHOH-CHOH – C- CH2OH
	 O
Tác dụng với Cu(OH)2 cho dd phức Cu(C6H11O6)2 màu xanh lam ( tính chất ancol đa chức)
Cộng hiđrô cho poli ancol C6H14O6 (tính chất nhóm cacbonyl)
Fructozơ không có nhóm –CHO nhưng vẩn có phản ứng tráng và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là do khi đun nóng trong mt bazơ nó chuyển thành glucozơ theo cân bằng sau:
Fructozơ 	Glucozơ
Bài 6 	SÁCCAROZƠ 
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, nóng chảy ở 185oC
Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật và là thành phần chủ yếu của đường mía, củ cải đường, đường thốt nốt
II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ:
Saccarozơ có CTPT C12H22O11. ta xác định cấu trúc phân tử thông qua thực nghiệm sau:
- Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 thành dd xanh lam trong suốt => có nhiều nhóm –OH kề nhau
- Dung dịch saccarozơ không có pứ tráng gương, không bị oxi hóa bởi nước brom => không có nhóm –CHO
- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ làm xút tác, ta được glucozơ và fructozơ 
C12H22O11 được cấu tạo từ một gốc a- glucôzơ và một gốc b- fructôzơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ ( C1 – O – C2 ).
 Gốc a - Glucôzơ Gốc b - Fructôzơ
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Phản ứng thuỷ phân:
H+, to
C12H22O11 + H2O 	 	C6H12O6 	+	 C6H12O6
	Glucôzơ	Frúctôzơ
2 Phản ứng với dd Cu(OH)2 tạo xanh lam trong suốt, chứng minh có nhiều nhóm –OH kề nhau:
2 C12H22O11 + Cu(OH)2 	(C12H22O11)2Cu + 2 H2O
VI- ĐỒNG PHÂN CỦA SÁCCARÔZƠ LÀ MANTÔZƠ 
( chỉ khác là khi thuỷ phân tạo 1 sp duy nhất là 2 phân tử Glucôzơ ) 
H+
C12H22O11 + H2O 	 	 2 C6H12O6 	 Glucôzơ
Trong dd gốc a- glucôzơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O (SGK)
Do vậy cấu trúc của mantozơ như sau:
	Tính chất của poliol: tác dụng với Cu(OH)2 cho dd xanh lam trong suốt
	Tính khử tương tự như glucozơ: khử AgNO3/NH3 hoặc Cu(OH)2
	Bị thuỷ phân khi có mặt axit hoặc enzim sinh ra 2 phân tử glucozơ
Bài 7 	 Tinh bột (C6H10O5)n 
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng không tan trong nước. Trong nước nóng khoảng 65oC trở lên, tinh bột chuyển thành dd keo nhớt, gọi là hồ tinh bột
Tinh bột có nhiều trong: gạo, ngô, khoai
II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có CTPT là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc a- glucôzơ ( đọc SGK xem cấu trúc phân tử)
Amilozơ:
Amilopectin:
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1 Phản ứng thuỷ phân: 
H+ , to
a. Thuỷ phân nhờ xúc tác axit:
 (C6H10O5)n + n H2O 	 n C6H12O6 ( Glucôzơ )
b. Thuỷ phân nhờ enzim: 
Nhờ enzim a- và b- amilaza( có trong nước bọt và trong mầm lúa) tinh bột bị thuỷ phân thành đetrin (C6H10O5)x (x < n) rồi thành mantozơ, matozơ bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ enzim mantaza
2 Phản ứng màu với Iốt: tạo màu xanh tím đặc trưng. Khi đun nóng màu xanh biến mất để nguội hiện ra.
IV- SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ (sgk)
As mặt trời
clorophin
V- SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH:
6n CO2 + 5n H2O 	(C6H10O5)n + 6n O2 ­
Bài 8 	XENLULOZƠ 
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng, không tan trong các dm hữu cơ thông thường như: ete, benzen
Xen lulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, có nhiều trong: bông, đay, gai, tre, nứa, gỗ
II- CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Xenlulozơ , (C6H10O5)n hay có 3 nhóm OH tự do nên có thể viết CTCT [C6H7O2(OH)3]n
Xenlulozơ là polime hợp thành từ các mắt xích b- glucozơ nối với nhau bởi các liên kết b-1,4-glicozit, phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn ( SGK)
III-TÍNH CHẤT HÓA HỌC
	Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có tính khử: khi thuỷ phân xenlulozơ đến cùng thì thu được glucozơ. Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm Oh tự do nên xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức
1-Phản ứng của polisaccarit: Cho vào cốc đựng H2SO4 đặc, đun nóng được dd đồng nhất, trung hoà bằng dd NaOH 10%, sau đó đun nóng với AgNO3/NH3
Hiện tượng: Bạc kim loại bám vào thành ống nghiệm
H2SO4 , to
Giải thích: xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân:
(C6H10O5)n + n H2O 	 n C6H12O6	 Glucôzơ
2-Phản ứng của ancol đa chức:
H2SO4 , to
a. Xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác:thu được sản phẩm có màu vàng 
[C6H7O2 (OH)3]n + 3n HNO3 	 	[C6H7O2 (ONO2)3]n + 3n H2O
	xenlulozơ trinitrát
b. Xenlulozơ tác dụng với anhiđric axetic (CH3CO)2O sinh ra xenlulozơ tri axetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n, là một laọi chất dẻo dễ kéo thành tơ sợi.
c. Sản phẩm của pứ giữa xenlulozơ với CS2 (cacbon đisunfua) và NaOH là một dd rất nhốt gọi là visco ( hình 2.10 SGK )
d. Xenlulozơ không pứ với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dd [Cu(NH3)4](OH)2 (nước Svayde)
VI- ỨNG DỤNG:
Cho xenlulôzơ tác dụng với anhiđrit axetic (CH3CO)2CO được este axetat gọi là xelulôzơ triaxetat ( tơ axetat)
Cho xenlulôzơ với CS2 ( cacbon đisunfua) và NaOH được một dd rất nhớt gọi là tơ visco
BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
1 Phân biệt dd các chất trong mỗi dãy sau đây bằng pp hoá học:
Saccarozơ, glucôzơ, glixerol
Saccarozơ, mantôzơ, anđehit axetic
Saccarozơ, mantôzơ, glixerol, anđehit axetic
2 Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt là saccarozơ, mantôzơ, etanol, fomalin. Người ta có thể dùng một tỏng các hóa chất sau đây?
a Cu(OH)2 /OH- 	b AgNO3/NH3	 	c H2 / Ni	d vôi sữa
3 Một cacbon hiđrat A không có tính khử, có phân tử khối 342. Để tráng một cái gương hết 10,8 g bạc, người ta phải cho 8,55 g gluxit A tác dụng với dd axit clohiđric, rồi cho tất cả sản phẩm thu được tác dụng với dd AgNO3/ NH3, đun nhẹ. Phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hãy xác định CTPT và CTCT có thể có của A
4 Viết pt hh theo sơ đồ tạo thành và chuyển hóa tinh bột sau đây:
1
4
3
2
CO2 	 (C6H10O5)n	 C12H22O11	 C6H12O6	 C2H5OH
5 Từ 10 kg gạo nếp ( có 80% tinh bột ), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít ancol etylic nguyên chất? Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80 % và ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng D = 0,789 g/ml
Chương 3 	AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Bài 11 	AMIN
I- KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN:
1. Khái niệm:Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac NH3 bởi một hay nhiều gốc hiđrô cacbon
TD: C6H5-NH2, 	CH3-NH2,	CH3-NH-CH3,	CH3-N-(CH3)2
2. Phân loại: phân ra 2 loại
a. Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon : amin thơm, vd anilin (C6H5-NH2), amin béo: etyl amin (C2H5-NH2 ), amin dị vòng (pioliđin) 
b. Theo bậc của amin: 
Bậc của amin được quy định theo số nguyên tử hiđrô trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrôcacbon
Amin bậc 1: CH3-CH2-CH2-NH2
Amin bậc 2: CH3-CH2-CH2-NH-CH3
Amin bậc 3: (CH3)3N
3. Danh pháp: khi nhóm NH2 đóng vai trò là nhóm thế thì gọi là nhóm amino, khi đóng vai trò là nhóm chức thì gọi là nhóm amin
a. Theo danh pháp gốc: gốc hiđrocacbon + amin
Với các amin bậc 2, bậc 3, thì tên gốc hiđrôcacbon phải ưu tiên gọi theo vần a, b, c + amin
b. Theo danh pháp thay thế: Ankan + vị trí + amin
 Với các amin thơm cũng vận dụng tương tự:
Hợp chất
Tên gốc – chức
Tên thay thế
Tên thường
CH3-NH2
C2H5-NH2
CH3CH2CH2NH2
CH3CH(NH2)CH3
C6H5NH2
C6H5-NH-CH3
C2H5NHCH3
Metyl amin
Etyl amin
Prop-1- yl amin
( n-propyl amin)
Prop-2- yl amin
( isô-propyl amin)
Phenyl amin
Metyl phenyl amin
Etylmetylamin 
Metan amin
Etan amin
Propan –1- amin
Propan – 2- amin
Benzen amin
N- metyl benzen amin
N-Metyletanamin
Anilin
N – metyl anilin
4. Đồng phân: Amin thường có đồng phân về vị trí nhóm cacbon, vị trí nhóm chức amin và bậc của amin
Thí dụ: Viết đòng phân amin của CTPT sau C4H11N 
II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Metyl-, đimetyl-, tri metyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu đọc, dể tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc chất rắn.
Anilin là chất lỏng sôi ở 184oC không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong ancol, benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí. 
III- HOÁ TÍNH:
1. Tính chất của chức amin
a)Tính bazơ: 
Làm quỳ hóa xanh: CH3CH2CH2NH2 + H2O « [CH3CH2CH2NH3]+ OH-
Nhúng đũa thuỷ tinh vào dd HCl đặc lên miệng lọ đựng CH3NH2 thấy bốc khói trắng: 	CH3-NH2 + HCl => [CH3-NH3]+Cl- 
Nhỏ vài giọt anilin vào nước, lứac kĩ, không tan, tạo vẩn đục lắng xuống đáy, cho mẩu quỳ vào, thấy không đổi màu, nhỏ dd HCl vào ống nghiệm, anilin tan dần do pứ sau:
C6H5NH2 + HCl -> C6H5NH3+Cl-
Tính bazơ của metyl amin, amoniac, anilin:
CH3- NH2 > NH3 > C6H5-NH2
b) Phản ứng với axit nitrơ: cho etyl amin tác dụng vừa với axit nitrơ ( điều chế từ NaNO2 và axit HCl )
C2H5NH2 + HONO => C2H5OH + N2 ­ + H2O
0o – 5o
Anilin và các 

File đính kèm:

  • docga hoa 12 nc.doc
Giáo án liên quan