Bài tập trắc nghiệm phần polime

Câu 1: cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2-CH=CH-CH2-)n và (-NH-[CH2]5-CO-)n. công thức các monome dùng để trùng hợp các polime trên là

 A. CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 và NH2¬-[CH2]5-COOH.

 B. CH2=CH2; CH3- CH=C=CH2 và NH2¬-[CH2]4-COOH

 C. CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 và NH2¬-[CH2]6-COOH

 D. CH2=CHCl; CH3-CH=CH-CH3 và NH2¬-[CH2]5-COOH

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN POLIME
Câu 1: cho các polime sau: (-CH2-CH2-)n; (-CH2-CH=CH-CH2-)n và (-NH-[CH2]5-CO-)n. công thức các monome dùng để trùng hợp các polime trên là
	A. CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 và NH2-[CH2]5-COOH. 
	B. CH2=CH2; CH3- CH=C=CH2 và NH2-[CH2]4-COOH
	C. CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2 và NH2-[CH2]6-COOH
	D. CH2=CHCl; CH3-CH=CH-CH3 và NH2-[CH2]5-COOH
Câu 2: khi trùng hợp 3,75 gam vinyl clorua với hiệu suất 80% thì lượng polime thu được là
	A. 3,75 g	B. 3 g	C. 0,75 g	D. 0,57 g
Câu 3: clo hóa PVC thu được polime chứa 63,96 % Cl về khối lượng. trung bình cứ một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
	A. 3	B. 6	C. 5	D. 4
Câu 4: Cho ancol thơm có CTPT C8H10O. Ancol nào sau đây thỏa mãn điều kiên: X 
	A. C6H5CH2CH2OH	B. CH3C6H4CH2OH	C. C6H5CHOHCH3	D. A hoặc C
Câu 5: khi đốt cháy hoàn toàn một polime chỉ thu được CO2 và hơi nươc với tỉ lệ . Polime là
	A. PE	B. PVC	C. Tinh bột	D. Cao su buna
Câu 6: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ và hiệu xuất: 
CH4CHCH CH2=CHClPVC. để điều chế được 1 tấn PVC cần bao nhiếu m3 khí thiên nhiên ở đktc ( biết trong khí thiên nhiên khí CH4 chiếm 95%).
	A. 5589 m3	B. 419,181 m3	C. 5883 m3	D. 588,3 m3
Câu 7: Tơ nilon-6 chính là
	A. policaproamit	B. poli(etylen terephtalat)	C. poli(hexametylen ađipamit)	D. polienantoamit
Câu 8: monome dùng để điều chế poli(vinyl axetat) là
	A. C2H5COOCH=CH2	B. CH2=CHCOOC2H5	C. CH3COOCH=CH2	D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 9: cặp monome có thể điều chế trực tiếp cao su buna-S là
	A. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và C6H5CH=CH2.	B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2.
	C. CH2=CH-CH=CH2 và CH3CH=CH2.	D. CH2=CH-CH=CH2 và lưu huỳnh
Câu 10: cặp tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
	A. tơ visco và tơ axetat	B. tơ nilon-6,6 và tơ capron	C. tơ tằm và tơ enang	D. tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 11: monome nào dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ (plexiglas) bằng phản ứng trùng hợp?
	A. CH3COOCH=CH2	B. CH2=CHCOOCH3	C. CH2=C(CH3)COOCH3	D. C6H5CH=CH2
Câu 12: Nilon-6,6 là một loại
	A. tơ axetat	B. tơ poliamit	C. polieste	D. tơ visco
Câu 13: poli(vinyl ancol) có công thức ( -CH2-CH(OH)-)n được điều chế trực tiếp từ chất nào sau đây?
	A. CH2=CH-OH	B. ( -CH2-CH(CH3OO)-)n C. CH3-CH2-OH	D. CH2= CH-OCOCH3
Câu 14: cho các polime sau: (1) nhựa phenolfomanđehit; (2) tơ visco; (3) thủy tinh hữu cơ; (4) nilon-6,6; polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng ?
	A. 1,2	B. 1,4	C. 2,3	D. 2,4
Câu 15: từ amino axit có công thức phân tử C3H7NO2 có thể tạo được bao nhiêu loại polime khác nhau (cho rằng mỗi polime chỉ do một loại amino axit tạo thành)?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 16: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
	A. nilon-6,6; nilon-6; tinh bột; polistiren	B. polietilen; xenlulozơ; polibutadien; nilon-6,6
	C. polietilen; tinh bột; polistiren; nilon-6	D. nilon-6; polistiren; polibutadien; nilon-6,6
Câu 17: cặp polime được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
	A. poli(etilen terephtalat); nilon-6,6	B. poli(vinyl clorua); nolon-6)
	C. tinh bột; polistiren	D. polisaccarit; polibutadien
Câu 18: Cho các polime: sợi bông; cao su buna; protein; tinh bột; nhựa bekalit; PE; tơ visco; PVC; tơ axetat; len. số polime thuộc loại tơ hóa học là
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 2
Câu 19: Cho các monome sau: striren; toluen; etilen; metyl axetat; vinyl axetat; metyl metarylat; metyl acrylat; propen; benzen; axit axetic; axit e-aminocaproic; caprolactam; etilenoxit.Số monome có thể tham gia phản ứng trùng hợp là
 	A. 8	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 20: cho các monome: axit terephtalic; etylen glicol; axit w-aminoenantonic; axit adipic; diamin hexametylen; vinyl clorua; axit axetic; stiren; ure. Số monome có khả năng tham giam phản ứng trùng ngưng là
	A. 4	B. 5	C. 6	D. 7
Câu 21: khi trùng hợp butadien có thể thu được bao nhiêu loại polibuatadien khác nhau?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 22: khi thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp axit adipic và glixerol có thể thu được bao nhiêu polime chứa cả 2 mắt xích monome trên 
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 24: Cho sơ đồ: Xcao su buna. X,Y lần lượt không phải là
	A. C2H2, CH2=CHCl	B. C2H2, CH3CHO	C. C6H12O6, CH3CH2OH	D. CH2=CH2, CH3CH2OH
Câu 25: cho sơ đồ: CH4. Các chất A,B,D lần lượt là
	A. C2H2, C2H4, C2H5Cl	B. HCHO, CH3OH, CH3OH	C. C2H2, C4H4, C4H5Cl	D. C2H2, C6H6, C6H5Cl
Câu 26: Sơ đồ nào sau đây không hợp lí: 
metan ® axetilen® vinyl axetilen ® buta-1,3-đien ® cao su buna
metan ® axetilen® etilen ® ancol etylic® buta-1,3-đien ® cao su buna
metan ® axetilen® vinyl clorua ® vinyl ancol ® poli(vinyl ancol)
metan ® axetilen® vinyl clorua ® poli(vinyl clorua) ® poli(vinyl ancol)
Câu 27: dãy polime nào có cấu tạo giống nhau
	A. xelulozơ, amilozơ	B. xenlulozơ, nhựa bakelit	C. nhựa PVC, nhựa rezol	D. amilozơ, amilopectin
Câu 28: phát biểu không đúng là
polime là hợp chất có khối lượng phân tử lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.
hầu hết các polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định
xelulozơ, tinh bột, polisaccarit, tơ lapsan, nilon-6,6 là các polime thiên nhiên
polietilen, poli(vinyl clorua), thủy tinh hữu cơ, nhựa bakeli là chất dẻo
Câu 29: Từ tinh bột có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ và hiệu xuất như sau:
	Tinh bộtGlucozơAncol etylicbuta-1,3-điencao su buna.
Khi sử dụng 24,3 tấn tinh bột thì có thể điều chế được bao nhiêu Kg cao su?
	A. 21428,6	B. 7290	C. 3061,8	D. 3827,5
Câu 30: Từ khí thiên nhiên (chứa 94% thể tích CH4), người ta có thể điều chế nhựa cupren (-CH=CH-)n theo sơ đồ và hiệu xuất như sau: CH4 Tính thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần dùng để điều chế được 1,3 tấn cupren?
	A. 2240 m3	B. 2383 m3	C. 448 m3	D. 11915 m3
Câu 31: polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 gam polietilen đã trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen?
	A. 3,01.1024	B. 6,02.1024	C. 10	D. 5
Câu 32: dãy polime nào dưới đây có cấu trúc mạng không gian?
	A. amilozơ, PE, PVC	B. nhựa bakelit, cao su lưu hóa
	C. amilozơ, amilopectin, nhựa rezol	C. nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
Câu 33: Trong các phản ứng sau: phản ứng nào làm giảm mạch polime ?
	A. poli(vinylclorua) + Cl2 	B. Cao su thiên nhiên + HCl 
	C. poli(vinyl axetat) + H2O 	D. amilozơ + H2O 
Câu 34: trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?
	A. nilon-6,6 + H2O 	B. cao su buna + HCl 
	C. polistiren 	D. rezol 
Câu 35: cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam brom trong CCl4. hỏi tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
	A. 1/3	B. ½	C. 2/3	D. 3/5
Câu 36: loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
	A. cao su buna	B. cao su buna-N	C. cao su isopren	D. cao su clopren
Câu 37: một đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 có phân tử khối là 23700 và 56500. số mắt xích có trong đoạn cao su buna-S và tơ nilon-6,6 lần lượt là
	A. 150 và 250	B. 156 và 298	C. 172 và 258	D. 168 và 224

File đính kèm:

  • docbai tap phan polime.doc