Bài tập trắc nghiệm chương V

Câu 1. Muối bạc halogenua nào sau đây tan trong nước ?

A. AgCl

B. AgF

C. AgBr

D. AgI.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài tập trắc nghiệm chương V, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ẹ Một chất khí không màu, “tạo khói“ trong không khí ẩm:
Cho 31,84g hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủạ Công thức của mỗi muối là:
	Ạ NaCl và NaBr.
	B. NaBr và NaI
	C. NaF và NaCl
	D. Không xác định được.
Một bình cầu đựng đầy khí HCl, được đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên quạ Nhúng miệng bình cầu vào một chậu thủy tinh đựng dung dich nước vôi trong có thêm vài giọt phenolphtalein không màụ Hãy dự đoán hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên?
	Ạ Không có hiện tượng gì xảy rạ
	B. Nước ở trong chậu thủy tinh phun mạnh vào bình cầụ
	C. Màu hồng của dung dịch trong bình cầu biến mất.
	D. B và C đúng.
Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 2s22p5
C. ns2np5
B. 3s23p5
D.4s24p5
Các nguyên tố nhóm Halôgen có tính chất hoá học cơ bản là:
A. Tính khử
B. Tính khử ôxi hoá
C. Vừa có tính ôxi hoá, vừa có tính khử
D. Tác dụng với tất cả kim loại
Hãy chọn câu ở cột 2 để ghép với cột 1 cho phù hợp:
Cột 1
Cột 2
a. Flo là chất 
e. rắn màu đen tím
b. Clo là chất
g. lỏng màu nâu đỏ
c. Brôm là chất
h. khí màu lục nhạt
d. Iôt là chất
i. khí màu vàng lục
Khi nhận xét về sự biến đổi các đặc điểm sau của các Halôgen từ Flo đến Iốt.
1. Nhiệt độ nóng chảy.	2. Nhiệt độ sôi.
3. Bán kính nguyên tử.	4. Độ âm điện
Ta có kết luận:
A. 1 ,2 3, 4 đều tăng	B. 1, 2, 3, 4 đều giảm
C. 1, 2, 3 tăng; 4 giảm D. 1, 2 tăng; 3, 4 giảm.
 Tính ôxi hoá của các Halôgen giảm dần theo thứ tự sau:
A. Cl2 < F2 < Br2 < I2
C. F2 < Cl2 < Br2 < I2
B. I2 < Br2 < Cl2 < F2
D. F2 < Br2 < I2 < Cl2
E. Cl2 < Br2 < F2 < I2
Những câu sau: câu nào đúng(Đ)?, câu nào sai(S)?
A. Độ âm điện giảm dần từ F, Cl, Br, I 
B. Vì lớp electron ngoài cùng có cấu tạo tương tự nhau nên các đơn chất Halôgen có tính chất hoá học giống nhau
C. Muối AgF tan, còn AgCl, AgBr, AgI không tan trong H2O
D. Hợp chất với Hiđrô của các Halôgen đều là những chất khí, dung dịch của chúng đều có tính axit
E. Các muối bạc Halôgenua đều không tan trong nước
G. Trong tự nhiên các Hagôhen tồn tại ở dạng đơn chất
Những câu sau: câu nào đúng(Đ)?, câu nào sai(S)?
A. Trong các hợp chất: Flo có số ôxi hoá là (-1); còn các nguyên tố Clo, Brôm, Iôt có số ôxi hoá là -1, +1, +3, +5, +7
B. Tính axit của các dung dịch HX giảm dần theo thứ tự:
	HF > HCl > HBr > HI
C. Tính khử của các chất tăng dần:
	HF < HCl < HBr < HI
D. Tính axit tăng dần theo thứ tự:
	HFO3 < HClO3 < HBrO3 < HIO3
E. Tính axit của các dung dịch HX tăng dần theo thứ tự:
	HF < HCl < HBr < HI
Phân tử của các đơn chất halôzen có kiểu liên kết.
A. Cộng hoá trị.	C. Ion
B. Tinh thể.	D. Phôi tử.
Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và tác dụng với dung dịch HCl loãng cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe	B. Al	C. Cu	D. Ag
Lọ đựng chất nào sau đây có màu vàng lục.
A. Khí F2	C. Hơi Br2
B. Khí Cl2	D. Hơi I2	 E. Khí N2
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố Halogen (F, Cl, Br, I).
A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron
B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron
C. Chỉ có số oxi hóa – 1 trong các hợp chất
D. Các hợp chất với hydro đều là hợp chất cộng hóa trị
E. Các oxit axit của Halogen chỉ có một công thức dạng HXO
Các nguyên tố Halogen có đặc điểm chung là:
A. ở điều kiện thường đều là chất khí
B. Vừa có tính khử, vừa có tính ôxi hóa
C. Đều tác dụng mạnh với nước
D. Có tính oxi hóa mạnh
Cho Na tác dụng vừa đủ với 1 halogen thu được 11,7 gam Natri halogenua. Cũng lượng halogen đó tác dụng vừa đủ với nhôm tạo ra 8,9 gam nhôm halogennua.
Halogennua đó là:
A. Flo	C. Brom
B. Clo	D. Iôt 
Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp vào những câu sau:
A. Chọn các từ, cụm từ A, B, C, D cho ở bảng dưới đây để điền vào các chỗ trống (1), (2), cho thích hợp:
Halogen là những . (1), chúng là những chất  (2) từ flo đến iot khả năng oxi hoá của các halogen. (3) bán kính nguyên tử . (4) độ âm điện . (5) Trong các hợp chất có số ôxi hoá là .. (5\6)., các halogen khác có số ôxi hoá là. (7).
A
B
C
D
1
Kim loại điển hình
Phi kim điển hình
Nguyên tử điển hình
Hợp chất điển hìh
2
Khử mạnh
Khử yếu
ôxi hoá mạnh
ôxi hoá yếu
3
Tăng dần
Giảm dần
Không tăng
Không giảm
4
Tăng dần
Giảm dần
Không tăng
Không giảm
5
Tăng dần
Giảm dần
Không tăng
Không giảm
6
+ 1
- 1
+ 3
+ 5
7
-1, 0, +2, +3, +5
-1, 0, +3,+5,7
-1, 0, +1, +2, + 7
- 1, , +1, +2, +3,+5,+7
Chọn các từ, cụm từ A, B, C, D cho ở bảng dưới đây để điền vào các chỗ trống (1), (2), cho thích hợp:
 ở điều kiện bình thường clo là chất  (1). có màu. (2) có mùi . (3)., khí clo . (4) so với không khí. Khí clo tan. (5). trong nước. Trong dung môi hữu cơ khí clo tan . (6).
A
B
C
D
1
Lỏng
Khí
Rắn
Hơi
2
Nâu
Vàng da cam
Vàng lục
Vàng chanh
3
Thơm
Xốc
Trứng thối
Không mùi
4
Nặng bằng
Nhẹ bằng
Nhẹ hơn
Nặng hơn
5
Vừa phải
Mạnh
ít 
Hoàn toàn
6
ít
Nhiều
Không tan
Tan hoàn toàn
Trong các khí sau: N2, O2, Cl2, CO2, H2 chất thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu là:
A. N2	C. Cl2 và H2	E. Cl2
B. O2	D. CO2
Hỗn hợp H2 và Cl2 nổ mạnh nhất trong điều kiện.
A. Trong bóng tối	C. Để trong bóng râm
B. Chiếu ánh sáng tỉ lệ mol 1 : 2	D. Chiếu ánh sáng tỉ lệ mol 1 : 1
Khi tan trong nước 1 phần Cl2 tác dụng với H2O theo phương trình: Cl2 + H2O HCl + HClO
Người ta nói nước clo có tính tẩy màu khử trùng do:
A. HCl có tính ôxi hóa mạnh
B. HClO có tính ôxi hóa mạnh
C. Cl2 có tính oxi hóa mạnh
D. Cl2 độc nên có tính sát trùng.
Hãy chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
a. MnO2 + HClđ 
1. KCl + Cl2 + H2O
b. KMnO4 + HClđ 
2. MnCl2 + Cl2 + H2O
c. K2Cr2O7 + HClđ 
3. CaCl2+ Cl2 + H2O
d. NaCl + H2O
4. KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
đ. NaCl 
5. NaOH + H2 + Cl2
e. CaOCl2 + HClđ
6. KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
g. KClO3 + HClđ 
7. Na + Cl2
Cho hỗn hợp các khí N2, Cl2, SO2, CO2, H2. Sục từ từ qua dung dịch NaOH dư thì thu được hỗn hợp khí có thành phần là:
A. N2, Cl2, H2	C. Cl2, H2, SO2
B. N2, CO2, Cl2, H2	D. N2, H2
Nguyên tắc chung để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là:
A. Dùng chất giàu Clo để nhiệt phân ra Cl2.
B. Dùng Flo đẩy Clo ra khỏi dung dịch muối của nó.
C. Cho HCl đặc tác dụng với các chất ôxi hoá mạnh.
D. Điện phân các muối clorua.
Khi điều chế Clo trong PTN (từ HClđ và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi H2O để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng.
A. Dung dịch K2CO3
B. Bột đá CaCO3
C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc
D. Dung dịch KOH đặc
Trong phòng thí nghiệm nếu không có HClđ để điều chế Clo ta có thể thay thế bằng hỗn hợp nào sau đây?
A. Hỗn hợp HNO3 + NaClr + KMnO4
B. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + MnO2
C. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + KMnO4
D. Hỗn hợp H2SO4đ + NaClr + K2Cr2O7
Nước Javen được điều chế bằng cách:
A. Cho Clo tác dụng với nước
B. Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2
C. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH
D. Cho Clo vào dung dịch NaOH rồi đun nóng
Phản ứng được dùng để điều chế Clo trong công nghiệp là:
A. 2KMnO4 + 16 HCl 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
B. K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 +7H2O
C. 2NaCl 2Na + Cl2
D. MnO2 + 4HCl MnCl2 + 2H2O + Cl2
E. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2
Khi dùng muôi sắt đốt Natri trong Clo. Xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Natri cháy đỏ rịu có khói trắng tạo ra.
B. Natri cháy sáng trắng có khói nâu tạo ra.
C. Natri cháy ngọn lửa màu vàng có khói trắng và một ít khói nâu tạo ra.
D. Natry cháy sáng trắng, có khói trắng và khói nâu.
Hãy chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
a. Cl2 + NaOH 
1. KCl + O2
b. Cl2 + NaOH 
2. KClO4 + KCl
c. KClO3 
3. KClO2+ KCl
d. KClO3 
4. NaCl + NaClO + H2O
5. NaCl + NaClO3 + H2O
Hãy chọn nửa phương trình hóa học ở cột 2 để ghép với nửa phương trình hóa học ở cột 1 cho phù hợp.
Cột 1
Cột 2
a. Cl2 + H2O
1. FeCl3
b. Cl2 + HBr
2. HCl + Br2 
c. Cl2 + H2S 
3. HCl + HClO
d. Cl2 + SO2 + H2O
4. HCl + S
e. Cl2 + Fe
5. FeCl3 + Fe2(SO4)3 
g. Cl2 + FeSO4
6. H2SO4 +HCl
h. Cl2 + NH3 
7. N2 + HCl
i. Cl2 + NaBr
8. FeCl2 + SO2 + O2
9. NaCl + Br2
Khi thổi khí Clo đi qua dung dịch Na2CO3 thì:
A. Không có hiện tượng gì	B. Tạo kết tủa
C. Tạo khí không màu bay ra	D. Tạo khí có màu vàng lục
Hỗn hợp khí nào tồn tại trong mọi điều kiện trong số các hỗn hợp sau:
A. H2, Cl2	B. O2, H2	
C. H2, N2	D. O2, Cl2
Cho 5,4g một kim loaiị hóa trị n tác dụng hết với Clo được 26,7g muối clorua.
Kim loại đó là:
A. Fe	C. Al
B. Zn	D. Mg
Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí Clo tác dụng với sắt tạo nên 32,5g FeCl3?
A. 19,86g; 958ml	B. 18,96g; 960ml
C. 18,86g; 720ml	C. 18,68g; 880ml
Phản ứng được dùng để điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm là:
A. H2S + Cl2 2HCl + S
B. CH4 + 2Cl2 C + 4HCl
C. H2 + Cl2 2HCl
D. NaClr + H2SO4đ NaHSO4 + HCl
Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, hơ nóng đỏ trên ngọn lửa đèn cồn vào lọ thuỷ tinh đựng đầy khí Clo (lọ chứa 1 lít nước).
A. Dây đồng cháy có khối màu nâu.
B. Dây đồng không cháy
C. Dây đồng cháy mạnh, có khối màu nâu, khi khói tan lớp nước ở đáy lọ có mầu xanh nhạt.
Cho axit H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí thu được hòa tan vào 73 gam H2O nồng độ % dung dịch thu được là:
A. 25%	D. 23,5%
B. 20%	E. 22%
Hòa tan 2,24 lít khí hidro clorua (ĐKTC) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là:
A.7,3%	B. 73%	C. 67%	D. 6,7%
Có 2 dung dịch axit HCl có nồng độ 10% và 3%. Để thu được dung dịch HCl mới có nồng độ 5% thì phải trộn chúng theo tỷ lệ khối lượng là:
A. 2 : 3	B. 2 : 2	C. 2 : 5	D. 3 : 2
Câu 38: Khi trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu được dung dịch mới có nồng độ là:
A. 3 mol/l	C. 3,2 mol/l
B. 2,7 mol/l	D. 3,5 mol/l
Nồng độ mol/l của dung dịch axit HCl 18% (D 

File đính kèm:

  • docBai tap trac nghiem on thi mon hoa chuong 5.doc
Giáo án liên quan